K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(V=5l=5dm^3=0,005m^3\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=150^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=150-25=125^oC\)

\(c=1670J/kg.K\)

\(D=800kg/m^3\)

==============

\(Q=?J\)

Khối lượng của dầu được đun là:

\(m=D.V=800.0,005=4kg\)

Nhiệt lượng cần để đun 5l dầu là:

\(Q=m.c.\Delta t=4.1670.125=835000J\)

28 tháng 2 2017

Đáp án: D

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho chảo để nó tăng nhiệt độ từ 35 0 C đến 300 0 C .

    Q 1 = m 1 c 1 ( t 2 - t 1 )

   = 0,3.880.(300 – 35) = 69960 (J)

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho dầu để nó tăng nhiệt độ từ  35 0 C  đến  300 0 C .

    Q 2 = m 2 c 2 ( t 2 - t 1 )

   = 1.2700.(300 – 35) = 715500 (J)

- Nhiệt lượng cần cung cấp chảo dầu là:

    Q = Q 1 + Q 2

   = 69960 + 715500 = 785460 (J)

- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:

   785460 : 0,75 = 1047280 (J)

25 tháng 10 2019

Đáp án D

26 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:

   

 

- Thay số vào ta được:

   

- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Khối lượng dầu cần dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

= 62 , 5 c m 3

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,7.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\\ =721280J\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=15.4200\left(100-25\right)=4725000J\) 

Nhiệt lượng đã cung cấp là

\(Q'=\dfrac{QH}{100\%}=2362500J\)

23 tháng 10 2018

Nhiệt cần để đun nóng nước là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J

Nhiệt lượng cần đun nóng ấm là:

Q2 = m2.c2.(t – t1) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200J

Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là:

Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vì Qtp = m.q, nên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\left(0,24.880+2,75.4200\right)\left(100-24\right)\\ =574651,2J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,5.4200\left(t_{cb}-25\right)=0,1.380\left(120-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx26,7^o\)

5 tháng 5 2023

ko bt có đúng ko nx ,nhưng sắp thi r thì chép vậy

3 tháng 10 2017

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước:

Q 1 = m 1 c 1 t 2 - t 1 = 672000J

Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm:  Q 2 = c 2 t 2 - t 1  = 35200J.

Nhiệt lượng do dầu toả ra để đun nóng ấm và nước:

Q =  Q 1 + Q 2 = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu toả ra:  Q TP  = 2357333J.

Mặt khác:  Q TP  = m.q nên m = 0,051 kg.