Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cau 3
=-(3-1).(3+2)
=-3+1.5
=-2.5=-10
cau 4 (4.4-5).(4-7)
=9.-3
=-27
câu 2 thủy tinh dày, câu 1 các chất khí nở nhiều hơn chất lỏng , nhiều hơn chất rắn
Câu 1: Thay x=(-2) vào ta có: Câu 2: Thay x=(-2) vào ta có:
x2+x-8= (-2)2+(-2)-8 (-5).x3.(x-1)+1= (-5).(-2)3.(-2 - 1 )+1
= 4+(-2)-8 = (-5).(-8).(-3)+1
= 2-8=(-6) = 40.(-3)+1
= (-120)+1= (-119)
dễ , mình k muốn giải ra
câu 1 : kết quả là (-6)
câu 2 : kết quả (-119)
Câu 4: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
Ta có: \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\) và \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)
Nên: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|=0\\\left|x+4\right|=1\end{cases}}\)
Ta có: \(\left|x+3\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-3\)
\(\Leftrightarrow x=-3\) \(\left(1\right)\)
Lại có: \(\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-4\\x=-1-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(x=-3\)
Vậy: \(x=-3\)
Câu 7:
\(11-x+\left|x+2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow11-x=-\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow-\left(11-x\right)=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow-11+x=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11+x=x+2\\-11+x=-\left(x+2\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11-2=x-x\\-11+x=-x-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-13=0\\x+x=-2+11\end{cases}}\)( T/h 1 vô lí )
\(\Leftrightarrow2x=9\)
\(\Leftrightarrow x=9:2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)
P/s: Chắc sai =))
Trong 12 giây, xe lửa đi 12 m cộng với chiều dài xe lửa.Trong 20 giây, xe lửa đi 148 m cộng với chiều dài xe lửa.
Như vậy trong : 20 - 12 = 8 (s), xe lửa đi được số m là:
148 -12 = 136(m)
Vận tốc xe lửa là:
136: 8= 17 (m/s)
Chiều dài của xe lửa là:
17.12 -12= 192 (m)
Đáp số: Vận tốc 17 m/s
Chiều dài 192 m
Câu 3 : Bài giải
\(5x+47y=5\left(x+6y\right)+17y\text{ }⋮\text{ }17\)
\(\Rightarrow\text{ }5\left(x+6y\right)\text{ }⋮\text{ }17\) mà \(5⋮̸17\) nên \(x+6y\text{ }⋮\text{ }17\)
\(\Rightarrow\text{ ĐPCM}\)
Câu 1:
8x427x3+6x573x4
=(8x3)x427+(6x4)x573
=24x427+24x573
=24x(427+573)
=24x1000
=24000
Câu 2: 6x1235x20-5x235x24
=(6x20)x1235-(5x24)x235
=120x1235-120x235
=120x(1235-235)
=120x1000
=120000
Câu 3:
54x47-47x53-20-27
=47x(54-53)-20-27
=47x1-(20+27)
=47-47
=0