K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

b)  19991999.1998-19981998.1999 = 1999.10001.1998-1998.10001.1999 = 0

c) (1+2+3+...+100).(12+22+32+...+102).(65.111-13.15.37) = (1+2+3+...+100).(12+22+32+...+102).(13.5.3.37-13.15.37)=(1+2+3+...+100).(12+22+32+...+102).0 =0

Còn a) thì mk chịu

15 tháng 10 2017

ở sách BT hay SGK đấy

1 tháng 10 2019

a)Ta có \(2A=2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\)

Vậy \(A=2^{101}-2\)

b)

Ta có \(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

Vậy \(A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

9 tháng 4 2018

ko biết cứt

9 tháng 4 2018

a )  \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2010}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2011}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+...+2^{2011}\right)-\left(2^0+2^1+...+2^{2010}\right)\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2011}-2^0\)

\(\Rightarrow A=2^{2011}-1\)

b ) \(B=1+3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3B=3+3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(3+3^2...+3^{2011}\right)-\left(1+3+...+3^{2010}\right)\)

\(\Rightarrow2B=3^{2011}-1\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^{2011}-1}{2}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

15 tháng 7 2018

\(\left(19x+2.5^2\right):14=\left(13-8\right)^2-4^2\)

<=> \(\left(19x+50\right):14=25-16\)

<=> \(\left(19x+50\right):14=9\)

<=> \(19x+50=126\)

<=> \(19x=76\)

<=> \(x=4\)

câu B làm j có \(x\)để tìm

\(390-\left(x-7\right)=169:13\)

<=> \(390-x+7=13\)

<=> \(390-x=6\)

<=> \(x=384\)

\(x-6:2-\left(48:24\right):2:6-3=0\)

<=> \(x-3-2:2:6=3\)

<=> \(x-3-\frac{1}{6}=3\)

<=> \(x=\frac{37}{6}\)

\(x+5.2-\left(32+16.3:6-15\right)=0\)

<=> \(x+10-25=0\)

<=> \(x=15\)

15 tháng 7 2018

2 . 3x = 10 . 312 . 8 . 274

22 tháng 11 2017

a, Ta thấy A chia hết cho 7 (nguyên tố)

Có : 7^2;7^3;....;7^10 đều chia hết cho 49 mà 7 ko chia hết cho 49

=> A ko chia hết cho 49

=> A chia hết cho 7 (nguyên tố ) mà A ko chia hết cho 49=7^2

=> A ko phải là số cp

Tương tự câu a :  b, b chia hết cho 11 (nguyên tố) nhưng ko chia hết cho 11^2 => b ko chính phương

c, Vì 10^10 có tận cùng là 0

=> c có tận cùng là 8

=> c ko chính phương

k mk nha

22 tháng 11 2017

bạn nguyễn anh quân là đúng rồi

tk bạn ấy nha

học tốt!!!

4 tháng 10 2018

22 + (x - 3) = 52

4 + (x - 3) = 25

x - 3 = 25 - 4

x - 3 = 21

x = 21 + 3

x = 24

6 tháng 10 2018

22 + ( x - 3 ) = 52

<=> 4 + ( x - 3 ) = 25

<=> x - 3 = 21

<=> x = 24

9x - 2 . 32 = 34

<=>9x - 2 = 34 : 32

<=>9x - 2 = 9

<=>9x = 11

<=> x = 11/9

10x + 22 . 5 = 102

<=> 10x + 4 . 5 = 100

<=> 10x + 4 = 20

<=> 10x = 16

<=> x = 1,6