K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

\(\frac{3}{2}+\frac{3}{8}+\frac{3}{32}+\frac{3}{128}+\frac{3}{512}\)

=\(\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.4}+\frac{3}{4.8}+\frac{3}{8.16}+\frac{3}{16.32}\)

=\(\frac{3}{1}-\frac{3}{2}+\frac{3}{2}-\frac{3}{4}+\frac{3}{4}-\frac{3}{8}+\frac{3}{8}-\frac{3}{16}+\frac{3}{16}-\frac{3}{36}\)

=\(\frac{3}{1}-\frac{3}{36}\)=\(\frac{35}{12}\)

28 tháng 6 2017

a)=768/512+192/512+48/512+12/512+3/512

=768+192+48+12+3/512

=1023/512 

b)=405/81+135/81+45/81+15/81+5/81

=405+135+45+15+5/81

=595/81

c)=256/192+64/192+16/192+4/192+1/192

=256+64+16+4+1/192

=341/192

13 tháng 7 2019

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(2A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\)

\(2A+A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\right)+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\right)\)

\(3A=1-\frac{1}{64}\)

\(3A=\frac{63}{64}\Rightarrow A=\frac{63}{64}\div3=\frac{21}{64}< \frac{1}{3}\)

\(\left(a\right)\frac{9}{8}+\frac{15}{32}=\frac{36}{32}+\frac{15}{32}=\frac{36+15}{32}=\frac{51}{32}\)

\(\left(b\right)4+\frac{35}{45}=\frac{4}{1}+\frac{35}{45}=\frac{180}{45}+\frac{35}{45}=\frac{180+35}{45}=\frac{43}{9}\)

\(\left(c\right)\frac{11}{4}-\frac{15}{16}=\frac{44}{16}-\frac{15}{16}=\frac{44-15}{16}=\frac{29}{16}\)

\(\left(d\right)3-\frac{13}{9}=\frac{3}{1}-\frac{13}{9}=\frac{27}{9}-\frac{13}{9}=\frac{27-13}{9}=\frac{14}{9}\)

\(\left(e\right)\frac{5}{6}-\frac{5}{8}=\frac{20}{24}-\frac{15}{24}=\frac{20-15}{24}=\frac{5}{24}\)

\(\left(g\right)\frac{196}{64}-2=\frac{196}{64}-\frac{2}{1}=\frac{196}{64}-\frac{128}{64}=\frac{196-128}{64}=\frac{17}{16}\)

Mình đảm bảo đúng ! Chúc bạn học tốt!

12 tháng 9 2016

a) \(\frac{9}{8}+\frac{15}{32}=\frac{36}{32}+\frac{15}{32}=\frac{51}{32}\)

b) \(4+\frac{35}{45}=4+\frac{7}{9}=\frac{36}{9}+\frac{7}{9}=\frac{43}{9}\)

c)\(\frac{11}{4}+\frac{15}{16}=\frac{44}{16}+\frac{15}{16}=\frac{59}{16}\)

d )\(3-\frac{13}{9}=\frac{27}{9}-\frac{13}{9}=\frac{14}{9}\)

e ) \(\frac{5}{6}+\frac{5}{8}=\frac{40}{48}+\frac{30}{48}\)\(=\frac{70}{48}\)

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

27 tháng 3 2016

cái đầu =\(\frac{127}{128}\)vì:

1/2+1/4=3/4 mà 3/4 =1-1/4

1/2+1/4+1/8=7/8 mà 7/8=1-1/8

ta suy ra cách làm: Tổng dãy phân số trên bằng 1 trừ cho phân số cuối

=> Tổng dãy trên =1-1/128= 127/128

2 tháng 10 2016

Quy đồng lên rồi tính bình thường

2 tháng 10 2016

3+2+5   =10 

   12        12

18 tháng 8 2023

 \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{8}{5}:1\dfrac{1}{6}\) 

=\(\dfrac{6}{5}:\) \(\dfrac{7}{6}\) 

=\(\dfrac{6}{5}\times\dfrac{6}{7}=\dfrac{36}{35}\)

 

2\(\dfrac{1}{3}\) x 1\(\dfrac{1}{4}\) -\(\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{7}{3}\times\dfrac{5}{4}-\) \(\dfrac{7}{5}\) 

\(\dfrac{35}{12}-\dfrac{7}{5}\)

\(\dfrac{175}{60}-\dfrac{84}{60}=\dfrac{91}{60}\)

 

18 tháng 8 2023

4\(\dfrac{2}{3}+1\dfrac{1}{4} +2\dfrac{1}{3}+2\dfrac{3}{7}\)

(4 +2) + \(\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\) +1\(\dfrac{1}{4}\) + \(2\dfrac{3}{7}\) 

6 + 1 + \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{7}\)

7 + \(\dfrac{103}{28}\)

\(\dfrac{299}{28}\)

12 tháng 9 2016

Mấy câu (a) và (b) này

Cậu đi tìm MSC (BCNN) là đc

Sau đó tính là xong =)

12 tháng 9 2016

bn chỉ cần tìm mẫu số chung là được

sau đó lấy mẫu chung chia cho mẫu của từng số 

sau đó lấy từng số nhân với từng tử là đc

Bài 1 :

a) \(\frac{5}{12}-\frac{7}{32}\div\frac{21}{16}=\frac{5}{12}-\frac{7}{32}\times\frac{16}{21}\)

                                       \(=\frac{5}{12}-\frac{7\times16}{32\times21}\)   

                                       \(=\frac{5}{12}-\frac{1}{6}\)

                                       \(=\frac{5}{12}-\frac{2}{12}\)

                                       \(=\frac{5-2}{12}\)

                                        \(=\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{2}{3}+2\frac{1}{2}-\frac{3}{4}=\frac{2}{3}+\frac{5}{2}-\frac{3}{4}\)

                                     \(=\frac{8}{12}+\frac{30}{12}-\frac{9}{12}\)

                                     \(=\frac{8+30-9}{12}\)

                                      \(=\frac{29}{12}\)

              ~ Chúc tất cả các bn họk giỏi và may mắn ~