K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

\(A=\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+9\right)}+\dfrac{1}{\left(x+9\right)\left(x+11\right)}\)\(A=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+7}+\dfrac{1}{x+7}-\dfrac{1}{x+9}+\dfrac{1}{x+9}-\dfrac{1}{x+11}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+11}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x+11}{\left(x+1\right)\left(x+11\right)}-\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+11\right)}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x+11-x-1}{\left(x+1\right)\left(x+11\right)}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{\left(x+1\right)\left(x+11\right)}=\dfrac{10}{2\left(x+1\right)\left(x+11\right)}\)

8 tháng 11 2017

a)Ta có : \(\dfrac{x+1}{1-x}\)( giữ nguyên )

\(\dfrac{x^2-2}{1-x}\)( giữ nguyên )

\(\dfrac{2x^2-x}{x-1}=\dfrac{x-2x^2}{1-x}\)

b)Ta có : \(\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+x+1}{x^3-1}\)

\(\dfrac{2x}{x^2+x+1}=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{2x^2-2x}{x^3-1}\)

\(\dfrac{2x-3x^2}{x^3-1}\)(giữ nguyên )

c) MTC = ( x+ 2)2(x - 2)2

Do đó , ta có : \(\dfrac{1}{x^2+4x+4}=\dfrac{1}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)^2}\)

\(\dfrac{1}{x^2-4x+4}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)^2}\)

\(\dfrac{x}{x^2-4}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x\left(x^2-2^2\right)}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x^3-4x}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)^2}\)

8 tháng 11 2017

d) MTC = xyz( x - y)( y - z)( x - z)

Do đó , ta có : \(\dfrac{1}{x\left(x-y\right)\left(x-z\right)}=\dfrac{yz\left(y-z\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

\(\dfrac{1}{y\left(y-x\right)\left(y-z\right)}=\dfrac{-xz\left(x-z\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

\(\dfrac{1}{z\left(z-x\right)\left(z-y\right)}=\dfrac{xy\left(x-y\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

Cộng các phân thức lại ta có :

\(\dfrac{yz\left(y-z\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)+\(\dfrac{-xz\left(x-z\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)+\(\dfrac{xy\left(x-y\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

= \(\dfrac{yz\left(y-z\right)-xz\left(x-z\right)+xy\left(x-y\right)}{xyz\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)}\)

27 tháng 7 2017

\(a,\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)-3\left(x^2-1\right)\)

\(=x^2+2x+1-x^2+2x-1-3x^2+2=-3x^2+4x+2\)\(b,5\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\left(2x-3\right)^2-x^2+17\)

\(=5\left(x^2-4\right)-\left(4x^2-12x+9\right)-x^2+17\)

\(=5x^2-20-4x^2+12x-9-x^2+17=12x-12\)

25 tháng 2 2018

Phương Ann Nhã Doanh Đinh Đức Hùng Mashiro Shiina

Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Huy Tú Lightning Farron

Akai Haruma Võ Đông Anh Tuấn

mấy anh chị cm cho e thêm cái : \(\dfrac{ay+bx}{c}=\dfrac{bz+cy}{a}=\dfrac{cx+az}{b}\)

17 tháng 7 2017

1,\(3x\left(x-y\right)+5\left(y-x\right)=\)

\(\left(x-y\right)\left(3x-5\right)\).Vậy ...là -5

2,A=\(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}....\dfrac{9}{10}.\dfrac{10}{11}\)=\(\dfrac{1}{11}\)

3, Ta có: A=389 = (39 - 1)9 (1)

Áp dụng nhị thức Newton (1) ta có:

A=399-9.398+...+\(\dfrac{9.8}{2}.39^2\)-9.39+1

Ta thấy các hạng tử trên đều chia hết cho 39 tức là chia hết cho 13 nhưng chỉ có duy nhất số hạng cuối cùng là 1

Vậy A=BS13+1 hay 389 chia 13 dư 1

17 tháng 7 2017

ê 9.8/2 làm gì tam giác pascal cs cái đó đâu

1 tháng 8 2017

ucchengaingungnhonhung

4 tháng 10 2017

c)(x2+x)2-2(x2+x)-15

đặt x2+x=a ta có

a2-2a-15

=a2+3a-5a-15

=(a2+3a)-(5a+15)

=a(a+3)-5(a+3)

=(a+3)(a-5)

thay a=x2+x

(x2+x+3)(x2+x-5)

8 tháng 5 2017

Bài 1:

a) \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}>\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

{bước 1 là quy đồng bỏ mẫu, bạn chọn mẫu là BCNN của các mẫu số ở tất cả các phân thức trong BPT, phải chọn MC là BCNN vì số càng đơn giản càng dễ tính toán}

\(\Leftrightarrow2x-3+5x^2-10x>5x^2-14x+21\)

{chuyển vế}

\(\Leftrightarrow2x-10x+14x>21+3\) \(\Leftrightarrow6x>24\)

{chia cả 2 vế của bpt cho 6}

\(\Leftrightarrow x>4\)

Vậy nghiệm của BẤT phương trình là x>4

{bạn chú ý là bất phương trình chứ KHÔNG PHẢI là nghiệm của phương trình nhé}

cũng có thể kết luận thế này: Vậy S={x|x>4}

hay biểu diễn trên trục số (nếu đề yêu cầu)

{khi đã biểu diễn trên trục số thì bạn không cần phải kết luận như 2 cách trên nữa nhé, dư đấy.}

8 tháng 5 2017

1b)

\(\dfrac{6x+1}{18}+\dfrac{x+3}{12}\le\dfrac{5x+3}{6}+\dfrac{12-5x}{9}\)

{tương tự: quy đồng bỏ mẫu}

\(\Leftrightarrow12x+2+3x+9\le30x+18+48-20x\)

{chuyển vế các hạng tử}

\(\Leftrightarrow15x-10x\le66-11\)\(\Leftrightarrow5x\le55\)

{chia cả 2 vế cho 5}

\(\Leftrightarrow x\le11\)

Vậy \(x\le11\)

(cách kết luận như câu a, nói rồi không nói lại nhé ^^!)