Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, CTHH: O2
MO2 = 16.2 = 32 (g/mol)
b, CTHH: CaCO3
MCaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (g/mol)
c, CTHH: CO2
MCO2 = 12 + 16.2 = 44 (g/mol)
d, CTHH: H2SO4
MH2SO4 = 1.2 + 32 + 16.2 = 98 (g/mol)
giải dùm đi
Cho A = 1+32+33+…+3101
chứng minh A chia hết cho 13
Thầy ơi cho em hỏi chút ạ, khi nào sử dụng R=8.314 và khi nào dùng R= 0.082 ạ
12A
13
p=16
n=16
=> M = 32 (S)
Chọn B
14. O có 8 e: \(1s^22s^22p^4\) => CK 2 nhóm VIA
Chọn D
15.
A sai: Trong nguyên tử các e xếp thành từng lớp và phân lớp nguyên theo nguyên lí vững bền.
B đúng: khối lượng nguyên tử tập chung ở hạt nhân nguyên tử, do vỏ nguyên tử chứa e có khối lượng rất nhỏ không đáng kể.
C sai: \(\left\{{}\begin{matrix}m_p=1,0073u\\m_n=1,0087\end{matrix}\right.\) là xấp sỉ nhau chứ không bằng.
D sai: Các e xếp vào từ lớp theo chiều từ hạt nhân ra vỏ nguyên tử.
@Dracula à! Mik chịu thôi! Chiều mik mới hok !!! xl nhá!!
1) a) n=\(\frac{S}{6.10^{23}}\left(mol\right)\)
b) n= m : M (mol)
c) \(n=\frac{V}{22,4}\) (mol)
2. 16 gam khí oxi :
thể tích : 11,2l
4,48 lít khí oxi (đktc) :
số mol : 0,2 mol
khối lượng : 6,4 gam
6,02.1022 phân tử khí oxi :
số mol : 0,1 mol
khối lượng : 3,2 gam
thể tích : 2,24l
6 gam cacbon :
số mol : 0,5 mol
thể tích : 11,2l
0,4 mol khí nitơ :
khối lượng : 11,2 gam
thể tích : 8,96l
9 ml nước lỏng :
số mol : 0,5 mol
3. /hoi-dap/question/104304.html
4. /hoi-dap/question/103912.html
CÂU 1: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất
CÂU 2:Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên trước
CÂU 3:Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
giải thích:
trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi, vì vậy khối lượng các chất được bảo toàn.
CÂU 4:Công thức chuyển đổi:
m = n x M ( gam ) ( 1 )
n=m/M
M=m/n
V = n x 22,4 (lít)
n=V/22,4
CÂU 5: Da/b=Ma/Mb
gọi công thức : R2O3
ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160
=> 2R+O.3=160
=>2.R=160-3.16=112
=> R=56
=> R là Fe
1a) n = Số nguyên tử hoặc phân tử của chất : N (mol)
b) m = m/M (mol)
c) n = V/22,4 (mol)
2.
Mẫu chất | Số mol | Khối lượng | Thể tích (lít, đktc) |
16 gam khí oxi | 0,5 | ---------------- | 11,2 lít |
4,48 lít khí oxi (đktc) | 0,2 | 6,4g | ------------------------ |
6,02.1022 phân tử khí oxi | 0,1 | 3,2g | 2,24 lít |
6 gam cacbon | 0,5 | ---------------- | 11,2 lít |
0,4 mol khí nitơ | ---------- | 11,2g | 8,96 lít |
9 ml nước lỏng | 0,5 | 9g | ------------------------ |
1. a) Số nguyên tử hoặc phân tử của chất:
n = A/N => A=n.N
* Chú thích:
- n: Số mol chất (mol)
- N: Số A-vô-ga-đrô
- A: Số phân tử, nguyên tử
b) Khối lượng chất:
n = m/M => m = n.M
* Chú thích:
- n: Số mol chất (mol)
- m: Khối lượng của chất (g)
- M: Khối lượng mol (g/mol)
c) Thể tích (đối với chất khí)
n = V/22,4 => V = n.22,4
* Chú thích:
- n: Số mol chất (mol)
- V: Thể tích chất khí (lít)
NẾU MK ĐÚNG, NHỚ TICK NHA!
A.KLPToxygen=KHNTO.2
=16.2=32(amu)
B.KLPThydrogen=KLNTH.2
=1.2=2(amu)
C.KHPTnitrogen=KLNTN.2
=14.2=28(amu)
D.KLPTchlorine=KLNTCl.2
=35,5.2=71(amu)
E.KLPTnước=KLNTH.2+KLNTO.1
=2.1+16.1=18(amu)
F.KLPTacentic acid=KLNTC.2+KLNTH.6+KLNTO.1
=12.2+1.6+16.1=46(amu)
A. KLPT O2 = \(16.2=32\left(amu\right)\)
B. KLPT H2 = \(1.2=2\left(amu\right)\)
C. KLPT N2 = \(14.2=28\left(amu\right)\)
D. KLPT Cl2 = \(35,5.2=71\left(amu\right)\)
E.KLPT H2O = \(1.2+16=18\left(amu\right)\)
F.Công thức hóa học của acetic acid là CH3COOH (C2H4O2)
E.KLPT CH3COOH =\(12.2+1.4+16.2=60\left(amu\right)\)