Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.
Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại
\(n_{NH_4NO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_{NO_2}=n_{NH_4NO_3}=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{NO_2}=0,2.46=9,2\left(g\right)\)
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
Cô đoán là yêu cầu của đề là cân bằng PTHH
2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O
C2H4 + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
2Fe(OH)3 \(\xrightarrow[]{t0}\) Fe2O3 + 3H2O
C2H4 + 3O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2CO2 + 2H2O
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự :
- Lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Mẫu thử nào làm cho quỳ tím hóa đỏ là : HCl và H2SO4
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là Na2SO4
- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ ( HCl và H2SO4 )
+ Mẫu thử nào tạo thành kết tủa sau phản ứng là H2SO4
H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử nào không xuất hiện hiện tượng là HCl
Trích 1ml các mẫu thử cho vào lọ và đánh số thứ tự lần lượt :
- Nhúng quỳ tím vào các lọ :
+ Lọ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là lọ chứa HCl , H2SO4
+ Lọ làm quỳ tím hóa xanh là lọ chứa NaOH
+ Lọ không làm quỳ tím đổi màu là lọ chứa Na2SO4
- Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 2 lọ dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ vừa thu được :
+ Lọ dung dịch nào thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan là lọ chứa dung dịch H2SO4
PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2H2O
+ lọ dung dịch còn lại không có hiện tượng là HCl
PTHH : Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O
1, 4NO2+O2+2H2O--->4HNO3
2, FeS+2HCl--->FeCl2+H2S
3, Fe3O4+4H2--->3Fe+4H2O
4, 2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2
5, 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O
6, 4Fe(OH)2+O2+2H2O--->4Fe(OH)3
7, FexOy+yC--->xFe+yCO
1) 4NO2 + O2 + 2H2O ----> 4HNO3
2) FeS + 2HCl ----> FeCl2+ H2S
3) Fe3O4 + 4H2 ----> 3Fe + 4H2O
4) 2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2
5) 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
6) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ----> 4Fe(OH)3
7) FexOy + yC ----> xFe + yCO (Bài này dùng x, y làm hệ số)
Câu nào sai thì rep để mình sửa lại nhé :DD
Giải:
\(PTK_{AlCl}=27+35,5=62,5\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Na_2SO_4}=23.2+32+16.4=46+32+64=142\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Cu\left(OH\right)_2}=64+2.16+2.1=64+32+2=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CaSO_4}=40+32+16.4=40+32+64=136\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=2+32+64=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NaOH}=23+16+1=40\left(đvC\right)\)
\(PTK_{HNO}=1+14+16=31\left(đvC\right)\)
Chúc bạn học tốt!
AlCl=27+35,5=72,5(dvc)
Na2SO4 =(23.2)+32+(16.4)=
CaSO4=40+32+(16.4)=
H2SO4 = (1.2)+32+(16.4)=
NaOH=23+16+1=50 đvc
HNO=1+14+16=31(đvc)
Kết quả tự tính nha cậu!