Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. pthh
CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O
nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol
nH2O= 0,9:18= 0,05 mol
nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol
Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O
Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol
mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)
gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:
a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90
a= 5,04
=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g
Câu 1 : + Hóa trị là của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử.
+ Theo quy tắc hóa trị : a.2 = II.1 => a = I
Vậy hóa trị của K là I.
+ Tương tự bài trên, vậy hóa trị của H là I (O là II)
Câu 2 : Định luật bào toàn khối lượng : Trong một p.ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia p.ứng.
Câu 3 : a) \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(g\text{/}mol\right)\)
b) MZ = MN + MO \(\Leftrightarrow\) 14x + 16y = 44
\(\Rightarrow\) x = 2 ; y = 1
Vậy CTPT của khí Z là N2O.
c) \(d_{Z\text{/}kk}=\frac{44}{29}=1,52\)
a/ => MZ= 2 x 22 = 44( g/mol)
b/ Gọi CTPT của Z là NxOy
Ta có 14x + 16y = 44
=> Ta thấy x = 2 và y = 1 là phù hợp
=> CTPT N2O
c/dZ/kk= MZ / 29 = 44 / 29 = 1,52
a)
mN = 0,5 . 14 = 7(g)
mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55(g)
mO = 3 . 16 = 48 (g)
b)
mN2 = 0,5 . 28 = 14(g)
mCl2 = 0,1 . 71 = 7,1(g)
mO2 = 3 . 32 = 96(g)
c)
mFe = 0,1 . 56 = 5,6(g)
mCu = 2,15 . 64 = 137,6(g)
mH2SO4 = 0,8 . 98 = 78,4(g)
mCuSO4 = 0,5 . 160 = 80(g)
a) kl mol Z = mz/mh2 = 22
mz = 22.2 =44g
b) công thức NO2 ( nitric)
c) d = mz/mkk = 44/29
em mới học lop7vnen ac à
a,
\(m_{SO_2}=n.m=0,5.64=32\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
\(b,\)
\(n_{H_2S}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2S}=n.M=0,25.34=8,5\left(g\right)\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{V}{22.4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_3}=n.M=0,1.80=8\left(g\right)\)
Áp dụng công thức : m = n*M
=> mN = 0,5 * 14 = 7 (g)
=> mN2 = 0,5 * 28 = 14 (g)
=> mFe = 0,1 * 56 = 5,6 (g)
=> mCl = 0,1 * 35,5 = 3,55 (g)
=> mCl2 = 0,1 * 71 = 7,1 (g)
=> mO2 = 3 * 32 = 96 (g)
=> mO = 3 * 16 = 48 (g)
-Số mol mỗi nguyên tố có trong hợp chất:
nN = 1.0,1= 0,1 mol
nH = 3.0,1= 0,3 mol
- Khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất :
mN = 0,1 . 14= 1,4 g
mH= 0,3 . 1 = 0,3 g
Số mol mỗi nguyên tố có trong hợp chất là :
nN = 1 x 0,1= 0,1 (mol)
nH = 3 x 0,1= 0,3 (mol)
Khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất là :
\(m_N=n_N\times M_N=0,1\times14=1,4\left(g\right)\)
\(m_H=n_H\times M_H=0,3\times1=1\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))