Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 40 độ C có 540 g NaCl trong dd => khối lượng nước là 1260 g
Ở 20 độ C khối lượng tan của NaCl là 1260 .\(\dfrac{36}{100}\) = 453,6 g
=> NaCl kết tinh trở lại là 540 - 453,6 = 86,4 g
Khối lượng NaCl trong 1800 dd 30 %
\(\dfrac{1800.30}{100}\) = 540 g
Khối lượng nước:
1800 - 540 = 1260 g
Khối lượng muối trung hòa trong 1260 g nước ở 200C
\(\dfrac{36.1260}{100}\) \(\approx453,6g\)
Lượng muối kết tinh:
540 - 453,6 = 86,4 g
a/ 500g dd HCl 3% C-10
C%
300g dd HCl 10% 3-C
\(\Rightarrow\)500/300=C-10/3-C
C%=5,625
a) Số gam chất tan có trong 500g dd HCl 3% là:
\(m_{HCl}=\dfrac{500.3}{100}=15\left(g\right)\)
Số gam chất tan có trong 300g dd HCl 10%:
\(m_{HCl}=\dfrac{300.10}{100}=30\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm dd axit mới:
\(C\%_{ddHCl\left(mới\right)}=\dfrac{15+30}{500+300}.100=5,625\%\)
a) - Khối lượng HCl trong 500 gam dung dịch 3% : \(\dfrac{500\cdot3}{100}\)
- Khối lượng HCl trong 300 gam dung dịch 10% : \(\dfrac{300\cdot10}{100}\)
- Tính theo công thức tính nồng độ phần trăm :
\(\dfrac{\left[\left(\dfrac{500\cdot3}{100}\right)+\left(\dfrac{300\cdot10}{100}\right)\right]\cdot100\%}{\left(500+300\right)}=5,625\%\)
b) Khối lượng NaCl trong 1800 gam dung dịch 30%
\(\dfrac{1800\cdot30}{100}=540\left(g\right)\)
Khối lượng nước : 1800 - 540 = 1260 ( g )
Khối lượng muối tan bão hòa trong 1260 gam nước ở 20oC :
\(\dfrac{36\cdot1260}{100}=453,6\left(g\right)\)
Lượng muối kết tinh : 540 - 453,6 = 86,4 ( g )
Câu 1/ Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x (g).
Khối lượng \(H_2SO_4\) lúc đầu là: \(0,2x\left(g\right)\)
Khối lượng nước đã bị bay hơi đi là: \(m_{H_2O}=75.18=1350\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch còn lại là: \(x-1350\left(g\right)\)
Khối lượng \(H_2SO_4\) lúc sau là: \(0,25.\left(x-1350\right)\left(g\right)\)
\(\Rightarrow0,2x=0,25\left(x-1350\right)\)
\(\Rightarrow x=6750\left(g\right)\)
\(m_{Na_2CO_3\left(dd.ở.40^oC\right)}=\dfrac{1000.30}{100}=300\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O}=1000-300=700\left(g\right)\)
Gọi khối lượng Na2CO3 kết tinh là a (g)
=> \(m_{Na_2CO_3\left(dd.ở.20^oC\right)}=300-a\left(g\right)\)
\(S_{20^oC}=\dfrac{300-a}{700}.100=20\left(g\right)\)
=> a = 160 (g)
Câu 1:
Độ tan của NaCl ở nhiệt độ này
\(S_{NaCl}=\frac{72}{200}.100=36\left(g\right)\)
Câu 2:
Ở 80 độ C 668g chất tan thì có 100 g nước và 768g dd
=> Có 450g dd thì có 391,41 g chất tan và 58,59g nước
Ở 20 độ C 222g chất tan thì có 100g nước và 322g dd
=> Có 58,59g nước thì có 130,07g chất tan
\(\Rightarrow m_{AgNO3\left(kt\right)}=391,41-130,07=261,34\left(g\right)\)
Bài 1:
Làm nguội 280 g dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC thì khối lượng dung dịch giảm : 180 - 88 = 92 ( g )
Ta có : 280g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh 92 g
560 g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh x g
⇒x = \(\dfrac{560.92}{280}\)= 184 ( g )
Vậy khối lượng NaNO3 kết tinh là 184 g
Bài 1:
- Ở 100o C: 180 g NaNO3 hòa tan 100 g H2O → 280 g dung dịch bão hòa
\(?\) \(?\) \(560g\)
\(m_{NaNO_3}=\dfrac{560.180}{280}=360\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=560-360=200\left(g\right)\)
- Ở 20o C: 88 g NaNO3 hòa tan 100 g H2O
\(?\) \(200g\)
\(m_{NaNO_3}=\dfrac{200.88}{100}=176\left(g\right)\)
\(m_{NaNO_3kếttinh}=360-176=184\left(g\right)\)
Ở 40 độ C có 540 g NaCl trong dd => khối lượng nước là 1260 g
Ở 20 độ C khối lượng tan của NaCl là 1260 . \(\dfrac{36}{100}\) =453,6 g
=> NaCl kết tinh trở lại là 540 - 453,6 = 86,4 g