Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba(OH)2 : Đúng
Fe2SO4 : Sai => \(\hept{\begin{cases}FeSO_4:Đúng\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:Đúng\end{cases}}\)
NaNO3 : Đúng
K2O : Đúng
K3PO4 : Đúng
Ca(CO3)2 : Sai => CaCO3 : Đúng
Na2PO4 : Sai => Na3PO4 : Đúng
Al(SO4)3 : Sai => Al2(SO4)3 : Đúng
Mg(PO4)2 : Sai => Mg3(PO4)2 : Đúng
Có : 4 CTHH đúng
oxit
SO3: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
K2O: kali oxit
Fe3O4: oxit sắt tư
Na2O: natri oxit
CO2: cacbon đi oxit
N2O5: đi nito penta oxit
CuO: đồng(II) oxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
axit:
HCl: axit sunfuric
HNO3: axit nitoric
H2SO4: axit sunfuric
H3PO4: axit photphoric
H2CO3: axit cacbonic
HBr: axit bromhiddric
Bazo
Fe(OH)3: Sắt(III) hidroxxit
Ca(OH)2: Caxi hidroxit
muối
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Mg(NO3)2: Magie nitrat
Ca3(PO4)2: Caxi photphat
CaCO3: Canxicacbonat
K2CO3: Kali cacbonat
1,2Al+6H2SO4 -> Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
2,Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2
3,2KMnO4 -> K2MnO4+MnO2+O2
4,Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O
1. 2FeS2 + \(\dfrac{11}{2}\)O2 →4SO2 + Fe2O3.
2. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
3. SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O
4. 3Fe2O3 + H2 →2 Fe3O4 + H2O
5. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
6. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
7. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 +2NaCl
8. MnO2 + 4HBr → Br2 + MnBr2 + 2H2O.
9. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4.
2. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
3. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
4. 3Fe2O3 + H2 →2 Fe3O4 + H2O
5. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
6. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
7. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
8. MnO2 + 4HBr → Br2 + MnBr2 + 2H2O.
9. Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4.
a) Viết phương trình hóa học:
S + O2→ SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2
H2 + CuO→ Cu + H2O
b) Gọi tên các chất:
Li20 | Liti oxit | P2O5 | Đi photpho penta oxit |
Fe(NO3)3 | Sắt (III) nitrat | HBr | Axit brom hyđric |
Pb(OH)2 | Chì (II) hyđroxit | H2SO4 | Axit sunfuric |
Na2S |
Natri sunfua | Fe2(SO4)3 | Sắt (III) sunfat |
Al(OH)3 |
Nhôm hyđroxit |
CaO | Canxi oxit |
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
\(M_{O_2}=2.16=32\left(g\right);M_{N_2}=2.14=28\left(g\right)\)
\(M_{Ba\left(OH\right)_2}=137+2.\left(16+1\right)=171\left(g\right)\)
\(M_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(g\right)\)
\(M_{HBr}=1+80=81\left(g\right)\)
\(M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=2.108+3.\left(32+4.16\right)=504\left(g\right)\)