Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có PTHH : 2KMnO4----> K2MnO4 + MnO2+O2
Đổi 200 ml = 0,2 l
--> VO2=0,2.12=2,4 ( l)
--> nO2= 2,4 : 24 =0,1 ( mol )
--> nKMnO4= \(\dfrac{2}{1}\) . nO2=\(\dfrac{2}{1}\).0,1=0,2 ( mol )
vậy : mKMnO4=0,2 . 158= 31,6 (g)
a;
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\)2KCl + 3O2
nO2=\(\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nKClO3=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=0,2(mol)
mKClO3=122,5.0,2=24,5(g)
b;+Theo PTHH ta có:
nKClO3=nKCl=0.2(mol)
mKCl=74,5.0,2=14,9(g)
+ Áp dụng định luật BTKL tacos:
mKClO3=mKCl +mO2
=>mKCl=mKClO3-mO2=24,5-9,6=14,9(g)
a)-số mol của O2 là:
-O2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol).
-pthh:2KClO3->2KCl+3O2.
2mol 2mol 3mol
0,2mol 0,2mol 0,3mol
-khối lượng của KClO3 là:
mKClO3=0,2*24,5(g).
b)Cách 1:-khối lượng của KCl là:
mKCl=0,2*74,5=14,9(g).
Cách 2:áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào ,ta có:
mKClO3=mKCl+mO2.
=>mKCl=mKCLO3-mO2.
=>mKCL=24,5-9,6=14,9(g).
a. PTK H2PO4 = (1 . 2) + 31 + (16 . 4) =97 đvC
b. PTK Na2O = (23 . 2) + 16= 62 đvC
c. PTK Fe(OH)3 = 56 + (16 +1 ) . 3 = 107 đvC
d. PTK NH4NO3 = 14 + (1.4) + 14 + (16 . 3) = 80 đvC
a) M(H2PO4)=1.2+31+16.4=97 đvC
b) M(Na2O)=23.2+16=62 đvC
c)M Fe(OH)3=56+3(1+16)=107 đvC
d)M NH4NO3= 14+1.4+14+16.3=80 đvC
nCO(phản ứng) = 11,2/22.4 =0.5 mol
PTHH: 2Fe2O3 + 6CO ===> 4Fe + 6CO2
1 3 2 3 (MOL)
Fe3O4 + 4CO ==> 3Fe + 4CO2
1 4 3 4
nhìn vào PTHH ta thấy nCO= nCO2 = 0.5
áp dụng định Luật BTKL ==> mFe(thu đc) = mhhA + mCO - mCO2
= 27.6 + 0.5x 28 - 0.5x44
=19.6 g
m chưa nháp lại đâu, bạn nên kiểm tra lại, còn cách làm thì mik thấy đúng nhá, lke cho mik hát bh mik làm tiếp nha ^_~
\(a)\)
\(3Fe+2O_2(0,2)-t^o->Fe_3O_4(0,1)\)
\(nFe_3O_4=\dfrac{23,2}{232}=0,1(mol)\)
Theo PTHH: \(nO_2=2.nFe_3O_4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Thể tích khí oxi ở đktc là 4,48 lít
\(b)\)
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
\(nO_2=0,2(mol)\)
Theo PTHH: \(nKClO_3(lí thuyết)=\dfrac{2}{15}(mol)\)
Vì \(H=80\%\)
\(\Rightarrow nKClO_3\)\((thực tế)=\dfrac{2.100}{15.80}=\dfrac{1}{6}(mol)\)
Khối lượng KClO3 cần dùng là:
\(mKClO_3=\dfrac{1}{6}.122,5=20,42\left(g\right)\)
a) nFe3O4=23,2:232=0,1(mol)
PTHH: 6FeO + O2 → 2Fe3O4
Theo pt ta có: nO2=1/2nFe3O4=1/2×0,1=0,05(mol)
→ VH2 = 0,05×22,4=1,12(l)
tính chất của chất:2 loại
+tính chất vật lí
+tính chất hóa học
chúc bạn học tốt
Tính chất của chất được phân thành 2 loại :
Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.
Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....
a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O
b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2
c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II
1, 4NO2+O2+2H2O--->4HNO3
2, FeS+2HCl--->FeCl2+H2S
3, Fe3O4+4H2--->3Fe+4H2O
4, 2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2
5, 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O
6, 4Fe(OH)2+O2+2H2O--->4Fe(OH)3
7, FexOy+yC--->xFe+yCO
1) 4NO2 + O2 + 2H2O ----> 4HNO3
2) FeS + 2HCl ----> FeCl2+ H2S
3) Fe3O4 + 4H2 ----> 3Fe + 4H2O
4) 2Al + 2NaOH + 2H2O ----> 2NaAlO2 + 3H2
5) 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
6) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ----> 4Fe(OH)3
7) FexOy + yC ----> xFe + yCO (Bài này dùng x, y làm hệ số)
Câu nào sai thì rep để mình sửa lại nhé :DD
n = \(\dfrac{V}{22.4\left(đktc\right)}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25mol\)
n = \(\dfrac{V}{24\left(đkt\right)}=\dfrac{5.6}{24}=\dfrac{7}{30}\approx0.23mol\)
2KMnO4 \(\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 mol 1mol
0.5mol 0.25mol (đktc )
0.46mol (đkt )
mKMnO4 = n \(\times M=0.5\times150=75g\left(đktc\right)\)
mKMnO4 = n \(\times M=0.46\times150=69g\left(đkt\right)\)
bạn học tốt nha :)) <3
phần biện luận số mol
2 mol, 0.5 mol, 0.46mol là của 2KMnO4
phần còn lại là bên cột O2