K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)

Fe0 - 3e --> Fe+3

0,06->0,18

Cu0 - 2e --> Cu+2

0,03->0,06

N+5 + 3e --> N+2

          3a<--a

Bảo toàn e: 3a = 0,24

=> a = 0,08 (mol)

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,06\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn N: \(n_{HNO_3}=0,06.3+0,03.2+0,08=0,32\left(mol\right)\)

4 tháng 6 2020

Áp dụng bảo toàn e :

=> 2nCu + 3nFe = 2.nSO2

=> nSO2 = (2.0,25+3.0,3)/2 = 0,7 mol

=> V=0,7.22,4=15,68 lít

14 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)

a)\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

b)\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{8}\cdot100\%=70\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-70\%=30\%\)

c)\(n_{H_2SO_4}=0,1mol\)

\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

14 tháng 3 2022

Hộ mình với ạ .

 

23 tháng 8 2021

A. S

sự trở lại của Võ Quang Nhân :D

20 tháng 2 2018

Axit  H 2 SO 4  không biết là loãng hay đặc, khí thoát ra không biết là  H 2 và  SO 2  nên chưa kết luận được

Nếu  H 2 SO 4  là loãng → phản ứng với Fe tỉ lệ 1 : 1 → loại V

Nếu  H 2 SO 4  đặc nóng → phản ứng với Fe tỉ lệ 1 : 3 → có thêm phản ứng giữa Fe với muối Fe 3 +  tạo ra muối  Fe 2 +

Các phản ứng cho - nhận e xảy ra:

Fe → Fe 3 +  + 3e (1)

Fe + 2 Fe 3 +  → 3 Fe 2 +  (2)

Nếu gọi số mol  H 2 SO 4  phản ứng là x thì số mol Fe phản ứng ( 1 ) là x/3 số mol Fe phản ứng (2) là y, vậy ta có :

x/3 + y = 0,375x => 24y = x (*)

Mặt khác :

m muối = m FeSO 4 + m Fe 2 SO 4 3  = 152.3y + 400x

(x/3 -2y)/2 = 11,04 (**)

Thay (*) vào (**) giải được y = 0,0067; x = 0,16

Vậy khối lượng Fe phản ứng là: 0,16.0,375.56 = 3,36 (gam).

11 tháng 5 2017

Cu + 2H2SO4dn ----->CuSO4+ SO2 + 2H2O

x x

2Fe+6H2SO4dn------>Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

y \(\dfrac{3}{2}\)y

nSO2=5,6: 22,4=0,25 mol

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}64x+56y=12\\2x+3y=0,5\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

mCu=0,1 . 64=6,4 g ; mFe=5,6 g

Áp dụng định luật baot toàn nguyen tố ta có:

nCu=nCuSO4=0,1 mol ; 2nFe=nFe2(SO4)3=0,05 mol

mmuối=0,1 . 160+0,05 . 400=36 g

11 tháng 5 2017

bị lỗi xíu ở pt bạn à . gọi x là số mol của Cu , y là số mol của Fe . mình đánh máy bị lỗi hihi : x là số mol SO2 của pt đầu , \(\dfrac{3}{2}\)y là số mol của SO2 của pt sau

31 tháng 12 2017

ta có : \(n_{Fe\left(hh\right)}=0,3+0,15.2+0,1.3=0,9\left(mol\right)\)

chất rắn C sẽ là \(Fe_2O_3\)

Ta có PTHH chung

\(2Fe--->Fe_2O_3\)

\(0,9\) \(0,45\) (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{rC}=72\left(g\right)\)

31 tháng 12 2017

Ta có một dảy chuyển hóa như sau:
Fe --> FeSO4 --> Fe(OH)2 --> Fe2O3
0.3-----------------------------------...
Fe2O3 --> Fe2(SO4)3 --> Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.15----------------------------------...
Fe3O4 --> Fe2(SO4)3 và Fe(SO4)2 --> Fe(OH)2 và Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.1-----------------------------------...
=> nFe2O3 = 3*0.15 = 0.45 (mol)
=> mFe2O3 = 72g