Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ nha cô!
Vì \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOz}\)là hai góc kề bù
Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)\(\left(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o\right)\)
Hay\(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-130^o=50^o\)
Vì\(\widehat{yOz}>\widehat{zOm}\left(50^o>35^o\right)\)
Do đó tia Om nằm giữa hai tia Oy và Oz
Nên\(\widehat{zOm}+\widehat{yOm}=\widehat{yOz}\)
Hay \(35^o+\widehat{yOm}=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOm}=50^o-35^o=15^o\)
Suy ra tia Om không phải là tia phân giác của góc yOz
Chắc đúng!^.^
a)*Ta có: xOy+xOz= 180(kề bù)
=> 130+xOz=180
=>xOz=180-130=50
* Ta có: zOm+mOx= xOz(vì Om nằm giữa)
=>35+ mOx= 50( xOz =50 vì kết quả câu của * thứ nhất)
=>mOx=50-35=15
Ta lại có: mOx+xOy=mOy(vì Ox nằm giữa)
=>15+130=mOy
=>145=mOy (1)
b) Ta có: mOy= 145 (từ 1 )
Mà mOz= 35(gt)
=>145\(\ne\)35
=> Om không là tia phân giác của yOz
Ta thấy cả 3 số trong ngoặc đều chia hết co 15 nên ta có phép tính :
(165+75-90):15= 165:15 + 75:15-90:15
= 11 + 5 - 6
= 10
A = { 1,2,3,...2017 }
= ( 2017 - 1 ) : 1 + 1
= 2017 ( phần tử )
B = { 24,26 , 28 , ..., 2018 }
= ( 2018 - 24 ) : 2 + 1
= 998 ( phần tử)
^^ Học tốt nhé!
C= { 15,17,19,...,2017 }
= ( 2017 - 15 ) : 2 + 1
= 1002 ( phần tử)
29 . ( 85 -47) + 85. ( 47-29 )
=29.38+85.18
=1102+1530
=1632
2,7 . 10,5 - 7,3 . 10,5 - 7,3 . 15 + 2,7 . 15
=(2,7+7,3).10,5-(2,7+7,3).15
=10.10,5-10.15
=105-150
=-45
\(15.\left(130-90\right)-90\left(130-15\right)+75.130\)
\(=15.130-15.90-90.130+90.15+75.130\)
\(=130.\left(15-90+75\right)-\left(15.90-90.15\right)\)
\(=0\)
Bạn ơi, đây là bài liên quan đến số âm nhé.