K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

Gọi hóa trị P là x

\(P_1^xCl_5^I\\ \Rightarrow x\cdot1=I\cdot5\Rightarrow x=5\\ \Rightarrow P\left(V\right)\)

23 tháng 11 2021

Hóa trị của P là V.

phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!

3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)

vậy \(P\) hóa trị \(V\)

\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)

4. 

a. \(SiO_2\)

b. \(PH_3\)

c. \(CaSO_4\)

5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)

\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

7 tháng 11 2021

a)III

b)III

7 tháng 11 2021

Có công thức ko bạn 

 

21 tháng 8 2021

Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết:                               

a) Clo có hóa trị I: ZnCl2, AgCl, CuCl, CuCl2, HgCl2, MgCl2, AlCl3, NaCl, BaCl2, CaCl2, KCl, PbCl2, CrCl2, CrCl3, FeCl2, FeCl3.   

=> Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là

Zn(II), Ag(I), Cu(II), Hg(II), Mg(II), Al(III), Na(I), Ba(II), Ca(II), K(I), Pb(II), Cr(II), Cr(III), Fe(II), Fe(III)

    b) Trong các hợp chất này, lưu huỳnh có hóa trị II: FeS, Na2S, CuS, MgS, Al2S3, BaS

=> Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất lần lượt là

Fe(II), Na(I), Cu(II), Mg(II), Al(III), Ba(II)

3 tháng 12 2021

Gọi hóa trị của M là \(a\)

\({M_1}^a{Cl_2}^1\Rightarrow a=2.1=2 \Rightarrow M(II)\\ CTTQ:{M_x}^{II}{O_y}^{II}\\ \Rightarrow II.x=II.y \Rightarrow \dfrac{x}{y}=1 \Rightarrow x=y=1\\ \Rightarrow MO\)

16 tháng 1 2017

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

21 tháng 6 2018

a)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Zn.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Zn là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Cu.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Cu là I

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của Al.

Theo quy tắc hóa trị ta có Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 . Vậy hóa trị của Al là III

b)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi hóa trị của Fe là x, nhóm SO4 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị ta có : Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là II

13 tháng 11 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)

Ta lại có: \(x.2=II.5\)

\(\Leftrightarrow x=V\)

Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)

b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)

Ta lại có: \(III.1=a.3\)

\(\Leftrightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)

11 tháng 11 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta lại có: \(x\times2=II\times3\)

\(\Rightarrow x=III\)

Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là (III)

b. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Al}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)

Ta lại có: \(a\times1=I\times3\)

\(\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của Al trong Al(OH)3 là (III)

11 tháng 11 2021

a. Fe: hóa trị III

b. Al: hóa trị III

15 tháng 10 2021

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)