K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất là a(a nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị: 1 . a = 1 . II
=> a = II
Vậy Fe có hóa trị II trong FeSO4

27 tháng 11 2019

a) Na2O thì O có hóa trị II.

Đặt hóa trị của Na là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I

Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O

Al2S3 thì Al có hóa trị III

Đặt hóa trị của S là y

Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II

BaO thì O có hóa trị II

Đặt hóa trị của Ba là z

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II

Vậy hóa trị Ba trong BaO là II

b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III

Đăt hóa trị của Al là a

Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III

Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III

Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b

Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II

Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II

20 tháng 7 2017

Bài 1 :

Gọi hóa trị của Fe là a ( 0<x<4 )

Theo bài ra ta có : 56 + x ( 14+16.3)=242 (đvC )

=> x = \(\dfrac{242-56}{14+16.3}=3\)

Vì NO3 hóa trị I , theo quy tắc hóa trị :

1.x=3.I => x = III

Vậy Fe hóa trị III

21 tháng 7 2017

2, theo QTHT: XO3 \(\Leftrightarrow\) X2O6

\(\Rightarrow\) X có hóa tri VI

tương tự: Y có hóa trị IV

\(\Rightarrow CT:X_4Y_6\) \(\Leftrightarrow\) X2Y3

28 tháng 11 2019

a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2

CH4

- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4

\(a=\frac{I.4}{1}=IV\)

Vậy: C (IV)

CO

- Gọi a là hoá trị của C trong CO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: C (II)

CO2

- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: C (IV)

b) S trong các hợp chất : H2​S; SO2; SO3

H2S

- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1

\(a=\frac{I.2}{1}=II\)

Vậy: S (II)

SO2

- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: S (IV)

SO3

- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3

\(a=\frac{II.3}{1}=VI\)

Vậy: S (VI)

c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3

FeO

- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: S (II)

Fe2O3

- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3

\(a=\frac{II.3}{2}=III\)

Vậy: S (III)

d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5

NH3

- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3

\(a=\frac{I.3}{1}=III\)

Vậy: N (III)

NO

- Gọi a là hoá trị của N trong NO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: N (II)

NO2

- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: N (IV)

N2O5

- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5

\(a=\frac{II.5}{2}=V\)

Vậy: N (V)

(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)

28 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nhìu

26 tháng 11 2019

a) Xét Na2O thôi nhé: oxy có hóa trị không đổi là -2

1 phân tử sẽ trung hòa về điện, oxy là -2 thì 2 phân tử Na sẽ có số oxy hóa là +1 để cộng với -2 ra bằng 0

c) Theo pthh: CaCO3 → CaO + CO2

20 tháng 3 2019

Cu hóa trị 1

O hóa trị 2

H hóa trị 1

NO3 hóa trị1

Fe,O hóa trị 2

K,Cl hóa trị 1

O hóa trị 3

KMnO4 hóa trị 1

Ca hóa trị 2

H2PO4 hóa trị 1

Mong mn tích đúng cho mik nhahihi

9 tháng 8 2019

Đặt ct là H3XOy
M=98-->XOy=98-3=95
16y/98=65,31/100
<-->y=4
-->X+16.4=95
-->X=31
-->X là photpho(P)
cthh của A là:H3PO4

9 tháng 8 2019

Gọi CTHH: \(H_3\left(XO_y\right)\)

Ta có:\(M_A=M_{H_2SO_4}=98\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M_{XO_y}=95\left(đvC\right)\)

Ta có:\(\frac{M_O}{M_A}=\frac{65,31}{100}\)

=>y=4

=>X=31

=> CTHH:H3PO4

#Walker

1.Tính giá trị của x và thay vào các hợp chất sau để được công thức hóa học có phân tử khối như đã cho: a. Alx(NO3)3, có phân tử khối là 213 b. HxSO4, có phân tử khối là 98 c. Fex(OH)3, có phân tử khối là 107 2. Hợp chất Fex(NO3)3 có phân tử khối là 242, tính giá trị của x và viết lại công thức hóa học của hợp chất 3.Một hợp chất gồm 2 nguyên tử...
Đọc tiếp

1.Tính giá trị của x và thay vào các hợp chất sau để được công thức hóa học có phân tử khối như đã cho:

a. Alx(NO3)3, có phân tử khối là 213

b. HxSO4, có phân tử khối là 98

c. Fex(OH)3, có phân tử khối là 107

2. Hợp chất Fex(NO3)3 có phân tử khối là 242, tính giá trị của x và viết lại công thức hóa học của hợp chất

3.Một hợp chất gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và có khối lượng gấp 5 lần phân tử Oxi

a. Tính phân tử khối của hợp chất

b. Viết lại công thức hóa học của hợp chất

4. Phân tử đồng sunfat có phân tử khối là 160 và gồm 1 Cu, 1 S còn lại là nguyên tử O. Xác định công thức hóa học của đồng sunfat

5. Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng bằng khối lượng của 1 nguyên tử Cu. Xác định công thức hóa học của hợp chất A

6. Hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố là nito và oxi. Người ta xác định được rằng, tỉ lệ khối lượng giữa 2 nguyên tố trong A là mN: mO = 7:12. Xác định công thức hóa học đơn giản của A

Giải nhanh hộ mik vs

6
18 tháng 7 2018

1)

a, Ta có: 27x +(14+48).3 = 213

=> 27x = 213 - 180 = 27

=> x= 1 => CTHH: Al(NO3)3

b, Ta có: x + (32 +64) = 98

=> x = 98 - 96

=> x = 2 => CTHH: H2SO4

c, Ta có: 56x + (16+1).3 = 107

=> 56x = 107 - 51 = 56

=> x = 1 => CTHH: Fe(OH)3

18 tháng 7 2018

2) Ta có: 56x + (14 + 48).3 = 242

=> 56x = 242 - 186 = 56

=> x = 1

=> CTHH: Fe(NO3)3

26 tháng 10 2021

Câu 1 : 

a) $Al_2O_3 (PTK = 102\ đvC)$

b) $CaCO_3(PTK = 100\ đvC)$

Câu 2 : 

Dựa theo quy tắc hóa trị : 

a) Fe có hóa trị III

b) CTHH là $CuO$