\(x=1,12\) và làm tròn kết quả đến chữ số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Điều kiện của biếnx0,x5x≠0,x≠−5 .

Ta có x210x+25x25x=x5xx2−10x+25x2−5x=x−5x

x=1,12x=1,12 thỏa mãn điều kiện của biến nên khi đó giá trị của phân thức đã cho bằng :

1,1251,12=3,881,123,4642851,12−51,12=−3,881,12≈3,464285…

Kết quả chính xác đến 0,001 là 3,464

1 tháng 5 2017

a) Chia cả 2 vế cho 2 ta được : \(x=\dfrac{\sqrt{13}}{2}\approx1,803\)

b) Chia cả 2 vế cho -5 ta được : \(x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{-5}\approx-0,647\)

c) Chia cả 2 vế cho \(\sqrt{2}\) ta được: \(x=\dfrac{4\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\approx4,889\)

1 tháng 5 2017

a)2x=\(\sqrt{13}\)

<=>x=\(\dfrac{\sqrt{13}}{2}\)

<=>x=1,803

21 tháng 4 2017

Điều kiện cuả biến:

x25x=x(x5)0;x50x2−5x=x(x−5)≠0;x−5≠0 hay x0;x5x≠0;x≠5

Do đó điều kiện của biến là x0;x5x≠0;x≠5

Rút gọn phân thức:

x210x+25x25x=(x5)2x(x5)=x5xx2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x

Phân thức có giá trị bằng 0 khi x5x=0x−5x=0

Hay x5=0vàx0x−5=0vàx≠0 hay x = 5

Nhưng x = 5 không thỏa mãn điều kiện của biến. Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức thức 0.

4 tháng 12 2017

B=\(\frac{5x\left(x+7\right)^2}{10x^2\left(x+7\right)^{ }}\)

a)B= \(\frac{5x\left(x+7\right)^2}{10x^2\left(x+7\right)}\)

B= \(\frac{x+7}{2x}\)

b) \(\frac{x+7}{2x}\)với x = 7

=\(\frac{7+7}{2.7}\)

=\(\frac{14}{14}\)=1

4 tháng 12 2017

\(B=\frac{5x\left(x+7\right)^2}{10x^2.\left(x+7\right)}\)

\(B=\frac{x+7}{2x}\)

thay vào ta được \(B=\frac{7+7}{2.7}=\frac{14}{14}=1\)

vậy \(B=1\)khi \(x=7\)

26 tháng 4 2018

Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ 5.

Giải bài 64 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Tại x = 1,12, giá trị phân thức bằng: Giải bài 64 trang 62 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

21 tháng 4 2017

x210x=x(x10)0x2−10x=x(x−10)≠0 khi x0;x100x≠0;x−10≠0

Hay x0;x10x≠0;x≠10

x2+10x=x(x+10)0x2+10x=x(x+10)≠0 khi x0;x+100x≠0;x+10≠0

Hay x0;x10x≠0;x≠−10

x2+44x2+4≥4

Vậy điều kiện của biến x để biểu thức đã cho được xác định là

x10,x0,x10x≠−10,x≠0,x≠10

Để việc tính giá trị của biểu thức được đơn giản hơn ta rút gọn biểu thức trước :

(5x+2x210x+5x2x2+10x).x2100x2+4(5x+2x2−10x+5x−2x2+10x).x2−100x2+4

= [

23 tháng 11 2018

ĐKXĐ: x2 - 10x khác 0, x2 + 10x khác 0

<=> x khác 0 và x khác +-10.

\((\dfrac{5x + 2}{x^2-10x}+\dfrac{5x-2}{x^2+10x}).\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

= \(\dfrac{(5x+2)(x+10)+(5x-2)(x-10)}{x(x-10)(x+10)} .\dfrac{(x-10)(x+10)}{x^2+4}\)

= \(\dfrac{5x^2+12x+20+5x^2-12x+20}{x(x^2+4)}\)

= \(\dfrac{10x^2+40}{x(x^2+4)}\)

= \(\dfrac{10(x^2-4)}{x(x^2-4)}\)

= \(\dfrac{10}{x}\)

Thay x = 20040 vào biểu thức, ta có:

\(\dfrac{10}{20040}\) = \(\dfrac{1}{2004}\)

Bài 1:

a) x2x≠2

Bài 2:

a) x0;x5x≠0;x≠5

b) x210x+25x25x=(x5)2x(x5)=x5xx2−10x+25x2−5x=(x−5)2x(x−5)=x−5x

c) Để phân thức có giá trị nguyên thì x5xx−5x phải có giá trị nguyên.

=> x=5x=−5

Bài 3:

a) (x+12x2+3x21x+32x+2)(4x245)(x+12x−2+3x2−1−x+32x+2)⋅(4x2−45)

=(x+12(x1)+3(x1)(x+1)x+32(x+1))2(2x22)5=(x+12(x−1)+3(x−1)(x+1)−x+32(x+1))⋅2(2x2−2)5

=(x+1)2+6(x1)(x+3)2(x1)(x+1)22(x21)5=(x+1)2+6−(x−1)(x+3)2(x−1)(x+1)⋅2⋅2(x2−1)5

=(x+1)2+6(x2+3xx3)(x1)(x+1)2(x1)(x+1)5=(x+1)2+6−(x2+3x−x−3)(x−1)(x+1)⋅2(x−1)(x+1)5

=[(x+1)2+6(x2+2x3)]25=[(x+1)2+6−(x2+2x−3)]⋅25

=[(x+1)2+6x22x+3]25=[(x+1)2+6−x2−2x+3]⋅25

=[(x+1)2+9x22x]25=[(x+1)2+9−x2−2x]⋅25

=2(x+1)25+18525x245x=2(x+1)25+185−25x2−45x

=2(x2+2x+1)5+18525x245x=2(x2+2x+1)5+185−25x2−45x

=2x2+4x+25+18525x245x=2x2+4x+25+185−25x2−45x

=2x2+4x+2+18525x245x=2x2+4x+2+185−25x2−45x

=2x2+4x+20525x245x=2x2+4x+205−25x2−45x

c) tự làm, đkxđ: x1;x1

19 tháng 12 2019

ê k bn với mk ik

😘 😘 😘 😘

a) \(\dfrac{5-2x}{6}>\dfrac{5x-2}{3}\\ < =>\dfrac{5-2x}{6}>\dfrac{10x-4}{6}\\ < =>5-2x>10x-4\\ < =>-2x-10x>-4-5\\ < =>-12x>-9\\ =>x< \dfrac{-9}{-12}\\ < =>x< \dfrac{3}{4}\)

Vậy: Tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x< \dfrac{3}{4}\right\}\)

b) \(\dfrac{1,5-x}{5}< \dfrac{4x+5}{2}\\ < =>\dfrac{3-2x}{10}< \dfrac{20x+25}{10}\\ < =>3-2x< 20x+25\\ < =>-2x-20x< 25-3\\ < =>-22x< 22\\ =>x>\dfrac{22}{-22}\\ < =>x>-1\)

Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x>-1\right\}\)

28 tháng 7 2017

a) Giá trị của phân thức được xác định khí x2 -1 ≠ 0 ⇒ x ≠ ±1
b) Ta có:cau bc) Bạn sai khi x = -1 thì không thoả mãn đk của x
Với các giá trị x ≠ ±1 thì có thể tính được giá trị của biểu thức.