Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3\sqrt{25}-\sqrt{36}-2\sqrt{16}=\sqrt{225}-\sqrt{36}-\sqrt{64}=15-6-8=1\)
√121 = 11.
Hai căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
√144 = 12.
Hai căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
√169 = 13.
Hai căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
√225 = 15.
Hai căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
\(3\sqrt{144}-5\sqrt{49}+\dfrac{1}{2}\sqrt{36}\)
\(=3.12-5.7+\dfrac{1}{2}.6\)
\(=36-35+3=4\)
\(a)\) \(A=\sqrt{49}-2\sqrt{36}+3\sqrt{4}\)
\(A=7-2.6+3.2\)
\(A=7-12+6\)
\(A=1\)
\(b)\) \(B=\frac{1}{2}\sqrt{\frac{144}{225}}-7\sqrt{100}+4\sqrt{\frac{361}{400}}\)
\(B=\frac{1}{2}.\frac{4}{5}-7.10+4.\frac{19}{20}\)
\(B=\frac{2}{5}-70+\frac{19}{5}\)
\(B=\frac{-329}{5}\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có : \(cos^215^o=sin^275^o;cos^225^o=sin^265^o;cos^235^o=sin^255^o;\frac{cos^245^o}{2}=\frac{sin^245^o}{2}\)
Khi đó \(N=sin^275^o+cos^275^o-\left(sin^265^o+cos^265^o\right)+sin^255^o+cos^255^o-\left(\frac{sin^245^0+cos^245^o}{2}\right)\)
Áp dụng công thức \(sin^2a+cos^2a=1\)ta được
\(N=1-1+1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)
Vậy N = 1/2
câu b chờ chút mình làm cho nhé <33
Ta có : \(cos^21^o=sin^289^o;cos^22^o=sin^288^o;...;cos^244^o=sin^246^o;\frac{cos^245^o}{2}=\frac{sin^245^o}{2}\)
Khi đó \(A=\frac{sin^245^o+cos^245^o}{2}+\left(sin^246^0+cos^246^o\right)+...+\left(sin^289^o+cos^289^o\right)\)
Áp dụng ct \(sin^2a+cos^2a=1\)ta được \(A=\frac{1}{2}+1+1+...+1=...\)
P/S : bạn tự đếm xem bao nhiêu cặp nhé ;) tìm ssh á
Ta có: √121 = 11 vì 11 > 0 và 112 = 121 nên
Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và – 11.
Tương tự:
Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.
Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20.
121 = 11. Hai căn bậc của 121 là 11 và -11
144 = 12. Hai căn bậc của 144 là 12 và -12
169 = 13. Hai căn bậc của 169 là 13 và -13
225 = 15. Hai căn bậc của 225 là 15 và -15
256 = 16. Hai căn bậc của 256 là 16 và -16
324 = 18. Hai căn bậc của 324 là 18 và -18
361 = 19. Hai căn bậc của 361 là 19 và -19
400 = 20. Hai căn bậc của 400 là 20 và -20
√121 = 11. Hai căn bậc hai của 121 là 11 và -11.
√144 = 12. Hai căn bậc hai của 144 là 12 và -12.
√169 = 13. Hai căn bậc hai của 169 là 13 và -13.
√225 = 15. Hai căn bậc hai của 225 là 15 và -15.
√256 = 16. Hai căn bậc hai của 256 là 16 và -16.
√324 = 18. Hai căn bậc hai của 324 là 18 và -18.
√361 = 19. Hai căn bậc hai của 361 là 19 và -19.
√400 = 20. Hai căn bậc hai của 400 là 20 và -20.
\(\sqrt{\dfrac{49}{100}}=\dfrac{7}{10}\\ \sqrt{\dfrac{144}{289}}=\dfrac{12}{17}\\ \dfrac{\sqrt{36}}{\sqrt{225}}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\\ \dfrac{\sqrt{25}}{\sqrt{121}}=\dfrac{5}{11}\)
`\sqrt{49/100}=\sqrt{(7/10)^2}=7/10`
`\sqrt{144/289}=\sqrt{(12/17)^2}=12/17`
`\sqrt{36/225}=\sqrt{(6/15)^2}=6/15`
`\sqrt{25/121}=\sqrt{(5/11)^2}=5/11`