\(b^3+c^3+ab^2+ac^2-abc\) biết a+b+c=0

H=

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

\(C=b^3+c^3+ab^2+ac^2-abc=\left(b+c\right)\left(b^2-bc+c^2\right)+a\left(b^2-bc+c^2\right)=\left(b^2-bc+c^2\right)\left(a+b+c\right)\)Vì a + b + c = 0 \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(b^2-bc+c^2\right)=0\Rightarrow C=0\)

13 tháng 4 2018

\(\dfrac{x+1}{2008}+\dfrac{x+2}{2007}+\dfrac{x+3}{2006}=\dfrac{x+4}{2005}+\dfrac{x+5}{2004}+\dfrac{x+6}{2003}\)

\(\dfrac{x+1}{2008}+1+\dfrac{x+2}{2007}+1+\dfrac{x+3}{2006}+1=\dfrac{x+4}{2005}+1+\dfrac{x+5}{2004}+1+\dfrac{x+6}{2003}+1\)

\(\dfrac{x+2009}{2008}+\dfrac{x+2009}{2007}+\dfrac{x+2009}{2006}=\dfrac{x+2009}{2005}+\dfrac{x+2009}{2004}+\dfrac{x+2009}{2003}\)

\(\dfrac{x+2009}{2008}+\dfrac{x+2009}{2007}+\dfrac{x+2009}{2006}-\dfrac{x+2009}{2005}-\dfrac{x+2009}{2004}-\dfrac{x+2009}{2003}=0\)

\(\left(x+2009\right)\left(\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2006}-\dfrac{1}{2005}-\dfrac{1}{2004}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

⇔ x+2009=0

⇔ x=-2009

vậy x=-2009 là nghiệm của pt

13 tháng 4 2018

a) ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) = 12

<=> ( x2 + x )2 + 4( x2 + x ) + 4 - 16 = 0

<=> ( x2 + x + 2)2 - 16 = 0

<=> ( x2 + x + 2 + 4)( x2 + x + 2 - 4) = 0

<=> ( x2 + x + 6 )( x2 + x - 2) = 0

Do : x2 + x + 6

= x2 + 2.\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+6-\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}\)\(\dfrac{23}{4}\) > 0 ∀x

=> x2 + x - 2 = 0

<=> x2 - x + 2x - 2 = 0

<=> x( x - 1) + 2( x - 1) = 0

<=> ( x - 1)( x + 2 ) = 0

<=> x = 1 hoặc : x = - 2

KL.....

b) Kuroba kaito làm rùi nhé hihi

8 tháng 2 2018

h.

\(\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}+1-2=\dfrac{1-x}{2003}+1+1-\dfrac{x}{2004}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}=\dfrac{2004-x}{2003}+\dfrac{2004-x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

Vì: \(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\ne0\)

Suy ra: 2004 - x = 0

Vậy x = 2004

8 tháng 2 2018

\(a,\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}=\dfrac{x-23}{26}+\dfrac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}-\dfrac{x-23}{26}-\dfrac{x-23}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-23=0\) ( vì \(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\ne0\) )

\(\Leftrightarrow x=23\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 23 }

\(b,\left(\dfrac{x+2}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{97}+1\right)=\left(\dfrac{x+4}{96}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{95}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2+98}{98}+\dfrac{x+3+97}{97}-\dfrac{x+4+96}{96}-\dfrac{x+5+95}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}-\dfrac{x+100}{96}-\dfrac{x+100}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 100 }

\(c,\dfrac{x+1}{2004}+\dfrac{x+2}{2003}=\dfrac{x+3}{2002}+\dfrac{x+4}{2001}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2004}+1+\dfrac{x+2}{2003}+1=\dfrac{x+3}{2002}+1+\dfrac{x+4}{2001}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1+2004}{2004}+\dfrac{x+2+2003}{2003}-\dfrac{x+3+2002}{2002}-\dfrac{x+4+2001}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2005}{2004}+\dfrac{x+2005}{2003}-\dfrac{x+2005}{2002}-\dfrac{x+2005}{2001}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2005\right)\left(\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2001}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2005=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2005\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 2005 }

\(d,\dfrac{201-x}{99}+\dfrac{203-x}{97}+\dfrac{205-x}{95}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{201-x}{99}+1+\dfrac{203-x}{97}+1+\dfrac{205-x}{95}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{201-x+99}{99}+\dfrac{203-x+97}{97}+\dfrac{205-x+95}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{300-x}{99}+\dfrac{300-x}{97}+\dfrac{300-x}{95}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(300-x\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow300-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=300\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 300 }

\(e,\dfrac{x-45}{55}+\dfrac{x-47}{53}=\dfrac{x-55}{45}+\dfrac{x-53}{47}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-45}{55}-1+\dfrac{x-47}{53}-1=\dfrac{x-55}{45}-1+\dfrac{x-53}{47}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-45-55}{55}+\dfrac{x-47-53}{53}-\dfrac{x-55-45}{45}-\dfrac{x-53-47}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{55}+\dfrac{x-100}{53}-\dfrac{x-100}{45}-\dfrac{x-100}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{47}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 100 }

\(f,\dfrac{x+1}{9}+\dfrac{x+2}{8}=\dfrac{x+3}{7}+\dfrac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{9}+1+\dfrac{x+2}{8}+1=\dfrac{x+3}{7}+1+\dfrac{x+4}{6}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{9}+\dfrac{x+10}{8}-\dfrac{x+10}{7}-\dfrac{x+10}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 10 }

\(h,\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}=\dfrac{1-x}{2003}+\dfrac{-x}{2004}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2002}+1=\dfrac{1-x}{2003}+1+\dfrac{-x}{2004}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x+2002}{2002}-\dfrac{1-x+2003}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2004-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2004\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { 2004 }

\(g,\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+4}{96}=\dfrac{x+6}{94}+\dfrac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{98}+1+\dfrac{x+4}{96}+1=\dfrac{x+6}{94}+1+\dfrac{x+8}{92}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{96}-\dfrac{x+100}{94}-\dfrac{x+100}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+100=0\)

\(\Leftrightarrow x=-100\)

Vậy pt có tập nghiệm S = { -100 }

22 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+\left(2x-1\right)}{6}=\dfrac{24-2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow6x+2x=24+1\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{25}{8}\)

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12-8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17x-17=12\)

\(17x=12+17\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{29}{17}\)

c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1-\dfrac{1-x}{2002}-1-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-1=1+1-1-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+\dfrac{2001}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{2002}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-\dfrac{2003}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-2003\)

\(\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2003

29 tháng 5 2017

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{6}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{24}{6}-\dfrac{2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow4x+2x+2x=1+24\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy S={\(\dfrac{25}{8}\)}

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)}{12}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12}{12}-\dfrac{8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-6+3x-3=12-8x+8\)

\(\Leftrightarrow6x+3x+8x=6+3+12+8\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy S={\(\dfrac{29}{17}\)}

18 tháng 1 2018

a,\(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

<=> \(\dfrac{2-x}{2001}-1+2=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}+2\)

<=>\(\dfrac{2-x}{2001}+1=\left(\dfrac{1-x}{2002}+1\right)+\left(\dfrac{-x}{2003}+1\right)\)

<=>\(\dfrac{2003-x}{2001}=\dfrac{2003-x}{2002}+\dfrac{2003-x}{2003}\)

<=>\(\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

<=> \(\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\ne0\)

=> \(2003-x=0\)

=> \(x=2003\)

Vậy : S = \(\left\{2003\right\}\)

b, \(\dfrac{2x-3}{97}-\dfrac{2x-4}{96}+\dfrac{2x-5}{95}=\dfrac{2x-6}{94}\)

<=> \(\dfrac{2x-3}{97}-\dfrac{2x-4}{96}=\dfrac{2x-6}{94}-\dfrac{2x-5}{95}\)

<=> \(\dfrac{2x-3}{97}-\dfrac{2x-4}{96}-2=\dfrac{2x-6}{94}-\dfrac{2x-5}{95}-2\)

<=> \(\left(\dfrac{2x-3}{97}-1\right)-\left(\dfrac{2x-4}{96}-1\right)=\left(\dfrac{2x-6}{94}-1\right)-\left(\dfrac{2x-5}{95}-1\right)\)

<=>\(\dfrac{2x-100}{97}-\dfrac{2x-100}{96}=\dfrac{2x-100}{94}-\dfrac{2x-100}{95}\)

<=> \(\dfrac{2x-100}{97}-\dfrac{2x-100}{96}-\dfrac{2x-100}{94}+\dfrac{2x-100}{95}=0\)

<=> \(\left(2x-100\right)\left(\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}+\dfrac{1}{95}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}+\dfrac{1}{95}\ne0\)

=>\(2x-100=0\)

=> \(2x=100\)

=>\(x=50\)

Vậy: S=\(\left\{50\right\}\)

18 tháng 1 2018

Các bạn tick nhiều cho mình nha!

okokok

1 tháng 2 2019

a)MTC 15

\(\dfrac{\left(x-3\right)\times3}{15}=\dfrac{6.15-\left(1-2x\right)\times5}{15}=\dfrac{3x-9}{15}=\dfrac{90-5-10x}{15}=3x-9=90-5-10x\Leftrightarrow3x+10x=90-5+9\)

1 tháng 2 2019

Chưa nghỉ tết à :))

\(a,\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x-3\right)=6.15-5\left(1-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy.....

\(b,\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Rightarrow2\left(3x-2\right)-5.12=3\left[3-2\left(x+7\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+60+4\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy.....

\(c,2\left(x+\dfrac{3}{5}\right)=5-\left(\dfrac{13}{5}+x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+\dfrac{6}{5}=5-\dfrac{13}{5}-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=5-\dfrac{13}{5}-\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{6}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

Vậy.....

\(d,\dfrac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\dfrac{7x-1}{4}=\dfrac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)

\(\Rightarrow28\left[5\left(x-1\right)+2\right]-42\left(7x-1\right)=24\left[2\left(2x+1\right)\right]-5.168\)

\(\Leftrightarrow140x-84-294x+42=96x+48-840\)

\(\Leftrightarrow140x-294x-96x=48-840-42+84\)

\(\Leftrightarrow-250x=-750\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy.....

\(e,\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Rightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-4\left[2\left(x-1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow6x-6+3x-3=12-8x+8\)

\(\Leftrightarrow6x+3x+8x=12+8+3+6\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy.....

\(g,\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{2001}-\dfrac{x}{2001}-1=\dfrac{1}{2002}-\dfrac{x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{x}{2001}+\dfrac{x}{2002}+\dfrac{x}{2003}=\dfrac{1}{2002}+1-\dfrac{2}{2001}\)

\(\Leftrightarrow x\left(-\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}\right)=1+\dfrac{1}{2002}-\dfrac{2}{2001}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{2002}-\dfrac{2}{2001}\right)}{\left(-\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}\right)}=2003\)

Vậy.....

3 tháng 2 2019

Câu a)

Giải phÆ°Æ¡ng trình,(x + 1)/2004 + (x + 2)/2003 = (x + 3)/2002 + (x + 4)/2001,Toán há»c Lá»p 8,bà i tập Toán há»c Lá»p 8,giải bà i tập Toán há»c Lá»p 8,Toán há»c,Lá»p 8

3 tháng 2 2019

b) x-45/55 + x-47/53 = x-55/45 + x-53/47
<=>x-45/55 -1 + x-47/53 -1= x-55/45 -1 + x-53/47 - 1
<=>x-100/55 + x-100/53 = x-100/45 + x-100/47
<=>(x-100)(1/55+1/53-1/45-1/47)=0
<=>x-100=0
<=>x=100

Vậy x = 100

a: \(A=\dfrac{\left(2004+1\right)\left(2004^2-2004+1\right)}{2004^2-2003}=2005\)

b: \(B=\dfrac{\left(2005-1\right)\left(2005^2+2005+1\right)}{2005^2+2006}=2004\)

6 tháng 3 2018

a)\(\dfrac{201-x}{99}+\dfrac{203-x}{97}=\dfrac{205-x}{95}+3=0\)

<=>\(\left(\dfrac{201-x}{99}+1\right)+\left(\dfrac{203-x}{97}+1\right)+\left(\dfrac{205-x}{95}+1\right)=0\)

<=>\(\dfrac{201-x+99}{99}+\dfrac{203-x+97}{97}=\dfrac{205-x+95}{95}=0\)

<=> \(\dfrac{300-x}{99}+\dfrac{300-x}{97}=\dfrac{300-x}{95}=0\)

<=> \(\left(300-x\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{95}\right)=0\)

<=> 300 - x = 0

<=> x = 300

b) \(\dfrac{2-x}{2002}-1=\dfrac{1-x}{2003}-\dfrac{x}{2004}\)

<=> \(\dfrac{2-x}{2002}+1=\left(\dfrac{1-x}{2003}+1\right)+\left(\dfrac{x}{2004}+1\right)\){Cộng cả hai vế của phương trình với 2}

<=> \(\dfrac{2-x+2002}{2002}=\dfrac{1-x+2003}{2003}+\dfrac{-x+2004}{2004}\)

<=> \(\dfrac{2004-x}{2002}=\dfrac{2004-x}{2003}+\dfrac{2004-x}{2004}\)

<=> \(\dfrac{2004-x}{2002}-\dfrac{2004-x}{2003}-\dfrac{2004-x}{2004}=0\)

<=> \(\left(2004-x\right)\left(\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}-\dfrac{1}{2004}\right)=0\)

<=> 2004 - x = 0

<=> x = 2004.

8 tháng 3 2018

ủa câu b

từ hàng 1 đang dấu - xuống hàng 2 thành dấu cộng rồi

\(-\dfrac{x}{2014}\Rightarrow+\left(\dfrac{x}{2014}+1\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2018

Câu a:

\(a+b+c=0\Rightarrow a=-b-c\)

\(\Rightarrow a^2-b^2-c^2=(-b-c)^2-b^2-c^2=(b+c)^2-b^2-c^2\)

\(=2bc\)

\(\Rightarrow \frac{a^2}{a^2-b^2-c^2}=\frac{a^2}{2bc}\). Hoàn toàn tương tự với những phân thức còn lại:

\(\Rightarrow M=\frac{a^2}{2bc}+\frac{b^2}{2ac}+\frac{c^2}{2ab}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)

Lại có:

\(a^3+b^3+c^3=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3=(-c)^3-3ab(-c)+c^3\)

\(=-c^3+3abc+c^3=3abc\)

\(\Rightarrow M=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào biến $a,b,c$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2018

Câu b:

Thay $2005=abc$ ta có:

\(N=\frac{abc.a}{ab+abc.a+abc}+\frac{b}{bc+b+abc}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ab.ac}{ab(1+ac+c)}+\frac{b}{b(c+1+ac)}+\frac{c}{ac+c+1}\)

\(=\frac{ac}{1+ac+c}+\frac{1}{c+1+ac}+\frac{c}{ac+c+1}=\frac{ac+1+c}{1+ac+c}=1\)

Vậy giá trị của biểu thức $N$ không phụ thuộc vào giá trị biến $a,b,c$

(đpcm)