K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

Ta có:

\(x^2+x+1=0\) Nhận xét: \(x\ne1\)

Nhân cả hai vế của phương trình trên với \(\left(x-1\right)\) ta được:

\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-1=0\Leftrightarrow x^3=1\)

Ta có:

\(A=x^{1981}+\frac{1}{x^{1981}}=\left(x^3\right)^{660}.x+\frac{1}{\left(x^3\right)^{660}.x}\)

\(=x.1+\frac{1}{1.x}=x+\frac{1}{x}=\frac{x^2+1}{x}=\frac{-x}{x}\)

\(=-1\)

Vậy \(A=x^{1981}+\frac{1}{x^{1981}}=-1\)

22 tháng 4 2019

Bạn ơi thực ra với x^2+x+1=0 thì vô nghiệm trên R nhưng đề bài không cho x thuộc số thực nên:

(x-1)(x\(^n\)+x+1)=0

x\(^3\)-1=0

x\(^3\)=1

Với n chia hết cho 3 => n=3k

=> A= x\(^{3k}\)+\(\frac{1}{x^{3k}}\)= x\(^{3^k}\)\(\frac{1}{x^{3^k}}\)= 1\(^k\)+\(\frac{1}{1^k}\)=2

Với n không chia hết cho 3 

Đặt  n=3k+1 và n=3k+2

Với n= 3k+1 ta có

A=x\(^{3k+1}\)\(\frac{1}{x^{3k+1}}\)=x\(^{3k}\). x +\(\frac{1}{x^{3k}.x}\)= x+\(\frac{1}{x}\)=\(\frac{x^2+1}{x}\)=\(\frac{x^2+x+1-1}{x}\)=\(\frac{-x}{x}\)-1

Với n= 3k=2 trương tự ta có

A= -1

Vậy A=2 với x chia hết cho 3 A=-1 khi x ko chia hết cho 3

31 tháng 3 2018

x2+x+1=0

=>x2+2.1/2.x+1/4+3/4=0

=>(x+1/2)2+3/4=0,vô lý, không có x

20 tháng 9 2019

a. Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

20 tháng 9 2019

1. Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 5 2017

khó úa z mik ko giai duoc k cho mik ik mik kb cho

17 tháng 7 2017

câu b có phải 2011 hông zậy mà sao lạ dữ

7 tháng 11 2018

\(2a^2+2b^2=5ab\)

<=>   \(2a^2+2b^2-5ab=0\)

<=>  \(2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)

<=>   \(2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}2a=b\\a=2b\end{cases}}\)

Do b > a > 0

=>  b = 2a

\(A=\frac{a+b}{a-b}=\frac{a+2a}{a-2a}=\frac{3a}{-a}=-3\)

7 tháng 11 2018

\(2a^2+2b^2=5ab\)

<=>   \(2a^2+2b^2-5ab=0\)

<=>  \(2a^2-4ab-ab+2b^2=0\)

<=>   \(2a\left(a-2b\right)-b\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}2a-b=0\left(L\right)\\a-2b=0\end{cases}}\)

=>  \(a=2b\)

=>  \(A=\frac{a+2b}{2a-b}=\frac{2b+2b}{2.2b-b}=\frac{4b}{3b}=\frac{4}{3}\)

17 tháng 2 2019

Bài 1:

       a) Ta có: 2x + 2x+3 = 144

                      2x.(1+23) = 144

                              2x.9 = 144

                                 2x = 16       

                                   x = 4

24 tháng 2 2019

1.b) Do VP > 0 nên VT > 0.

Suy ra \(3x+1+3+5=144\Leftrightarrow3x=135\Leftrightarrow x=45\)

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)