Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi `15cm =1,5dm`
Diện tích xung quanh là :
`(1,5+8) xx 10 xx 2=190(dm^2)`
Diện tích toàn phần là :
`190 + 1,5 xx 8 xx 2=214(dm^2)`
Thể tích hình hộp chữ nhật :
`1,5 xx 8 xx 10=120(dm^3)`
Bài 1:
a) Diện tích xung quanh:
\(S_{xq}=\left(5+4\right)\cdot2\cdot3=54\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(S_{tp}=54+5\cdot4\cdot2=94\left(dm^2\right)\)
b) Diện tích xung quanh là:
\(S_{xq}=\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{10}{3}\right)\cdot2\cdot\dfrac{2}{3}\approx5,24\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(S_{tp}=5,24+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{10}{3}\cdot2=9,24\left(m^2\right)\)
Bài 2 :
a) Diện tích xung quanh bể bơi :
\(\left(4+3,5\right).2.1,5=22,5\left(m^2\right)\)
Diện tích đá cần dùng để lát bể bơi :
\(22,5+4.3,5=36,5\left(m^2\right)\)
b) Số tiền cần dùng để mua đá lát bể bơi :
\(36,5.250000=9125000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 = 64 (cm3)
b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)
Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)
c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)
a) Thể tích hình lập phương đó là:
V = 33 =27 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 : 27=8 (lần)
Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.
`1,`
S một đáy của hình lập phương đó là:
`144 \div 4 = 36 (m^2)`
Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:
\(\sqrt {36} = 6(m)\)
Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.
`2,`
P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
`2(5+6)=2*11=22(m^2)`
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
`154 \div 22=7 (m)`
Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`
Thể tích khối bê tông là:
(12 x 7 x 2)+ 33=195 (dm3)
Vậy thể tích khối bê tông là 195 dm3.
Tham khảo:
Ta có thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích chiều cao và diện tích đáy
Nên chiều rộng của hình chữ nhật = thể tích : ( chiều cao . chiều dài )
Diện tích đáy là \((x + 5)(x + 1) = {x^2} + 6x + 5\)
Thay các số ở đề bài cho vào công thức trên ta được :
\( = \dfrac{{3{x^3} + 8{x^2} - 45x - 50}}{{(x + 5)(x + 1) = {x^2} + 6x + 5}} = \dfrac{{3{x^3} + 8{x^2} - 45x - 50}}{{{x^2} + 6x + 5}}\)
Vậy chiều dài hình hộp chữ nhật là 3x – 10 cm
a, Thể tích HHCN:
20 x 15 x 10 = 3000 (cm3)
b, Diện tích giấy dán 4 mặt xung quanh:
2 x 10 x (20 + 15) = 700 (cm2)
c, Em xem lại đề câu c
a: V=20*15*10=200*15=3000cm3
b: Diện tích giấy cần dùng là:
(20+15)*2*10=20*35=700cm2
Thể tích chiếc bánh kem là: 30.20.15 = 9000 (cm3)
Thể tích phần bánh cắt đi là: 53 =125 (cm3)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000 – 125 = 8 875 (cm3)
Đáp số: 8 875 cm3
thể tích hình hộp chữ nhật là : 8.4.2 =64 ( dm )
vậy thể tích của hình lập phương là : 64 dm