Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhá ^_^"
a)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
18 x 12 = 216 ( cm2 )
b)
Ta có : AB = DC = 18 cm ( vì cùng là chiều dài )
AD = BC = 12 cm ( cùng là chiều rộng )
-=> AM = 18 : 3 x 2 = 12 cm
MB = 18 - 12 = 6 cm
DN = NC = 18 : 2 = 9 cm
Vậy SMBCN = ( 6 + 9 ) x 12 : 2 = 90 cm2
c)
Ta có :
Diện tích hình thang AMND là :
216 - 90 = 126 ( cm2 )
Vì : AP = 1/3 AD => AP = 12 : 3 = 4 cm
PD = 12 - 4 = 8 cm
Ta có : diện tích tam giác AMP là :
4 x 12 : 2 = 24 ( cm2 )
Diện tích tam giác PDN là :
9 x 8 : 2 = 36 ( cm2 )
Vậy diện tích tam giác MNP là :
126 - 24 - 36 = 66 ( cm2 )
d)
Phần cuối mik chịu nhưng hình như ra 48 cm2 bạn ak
Bạn thử hỏi cô giáo xem nhá !!!
nối ED
kí hiệu diện tích là dt
*dt DBC= 1/2 dt ABD vì (1)
-chung chiều cao hạ từ B xuống AC
- đáy AD= 1/2 DC
* dt EDB =1/3 dt ABD vì ( 2)
chung chiều cao hạ từ D xuống đáy AC
-đáy EB= 1/3 AB( vì EB+ AE =AC)
từ (1) và (2)
suy ra dt EDB so với dt DBC thì bằng
1/3 *1/2 =1/6
vậy dt EDB= 1/6 dt DBC
mà 2 tam giác này lại có chung đáy BD
=> chiều cao hạ từ E xuống đáy BD bằng 1/6 chiều cao hạ từ C xuống đáy BD
mà 2 tam giác EBG và BGC lại lần lượt nhận hai chiều cao này và có chung đáy BG
=> dt EBG =1/6 dt BGC
Diện tích tam giác BGC là :
10 :1/6= 60 ( cm2)
đáp số 60 cm2
vì ADB=1/2 DBC và AGD=1/2 DGC suy ra ABG = 1/2 BGC
Vì BEG=1/3 BGA từ đó ta có BGC=10*3*2=60 cm2
đáp số 60 cm2
Đáy lớn CD là
32+8=40(m)
Chiều cao BD là
936:2:(40+32)=6,5(m)
Độ dài DN là
40.4/5=32(m)
Độ dài CB là
32-28=4(m)
Độ dài CN là
40-32=8(m)
Diện tích hình thang MBCN là
(8+4) . 6,5 : 2=39(m)
A D B C M N E O
a, Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
52 : 2 = 26 [cm]
Chiều dài của hình chữ nhật dài số cm là :
[26 + 10] : 2 = 18 [cm]
Chiều rộng của hình chữ nhật dài số cm là :
26 - 8 = 18 [cm]
Diện tích của hình chữ nhật là :
18 x 8 = 144 [cm2]
b,Diện tích hình chữ nhật ABC là :
18 x 8 : 2 = 72 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng MB là :
18 : 3 = 6 [cm]
Ta thấy rằng hai hình tam giác ABC và MBC có chung chiêu cao là CB và cạnh đáy MB = \(\frac{1}{3}\)AB nên diện tích hình tam giác ABC gấp 3 lần diện tích hình tam giác MBC.
Vậy diện tích hình tam giác MBC là :
72 x \(\frac{1}{3}\)= 24 [cm2]
Ta vẽ một đoạn thẳng MO vuông góc với đoạn thẳng CD tạo thành môt hình chữ nhật OMBC .
Vậy diện tích hình chữ nhật OMBC là :
8 x 6 = 48 [cm2]
Ta có : OMBC = MBC x 2 [xin các bạn hiều cái này là diện tích ]
= MC x BN : 2 x 2
= MC x BN
=> 48 = MC x BN
=> 48 = 2 x BN x BN
=> 24 =BN2
Vậy BN là căn bậc 2 của 24 nên MC bằng căn bậc 2 của 24 nhân 2. [hình như đề bài sai ấy]
c,Độ dài đoạn thẳng AM là :
18 - 6 = 12 [cm]
Diện tích hình thang AMCD là :
[12 + 18] x 8 : 2 = 120 [cm2]
Diện tích hình tam giác EAM là :
216 - 120 = 96 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng AE là :
96 x 2 : 12 = 16 [cm]
Vậy độ dài đoạn thẳng AE là 16 cm .
phần b của cậu sai sai vì lớp 5 đã học căn bậc 2 rồi à
50 cm2