K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Nước đang sôi, nước uống, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây? Cùng ở một thể B.Cùng một khối lượng riêng C.Cùng một loại chất D.Không có đặc điểm chung nào Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? Để một cục nước đá ra ngoài nắng Đúc một bức tượng Đốt một ngọn nến Đốt một ngọn đèn dầu Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 2: Nước đang sôi, nước uống, hơi nước có đặc điểm chung nào sau đây?

  1. Cùng ở một thể B.Cùng một khối lượng riêng C.Cùng một loại chất D.Không có đặc điểm chung nào

Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?

  1. Để một cục nước đá ra ngoài nắng
  2. Đúc một bức tượng
  3. Đốt một ngọn nến
  4. Đốt một ngọn đèn dầu

Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?

  1. Tuyết rơi B. Đúc tượng đồng C. Làm đá trong tủ lạnh D. Rèn thép trong lò rèn

Câu 5: Tốc độ bay hơi của nước đựng trong một cốc hình trụ càng nhỏ khi:

  1. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít

C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh

Câu 6: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

  1. Phụ thuộc vào nhiệt độ
  2. Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
  3. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
  4. Phụ thuộc vào gió

Câu 7: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

  1. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng
  2. Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng
  3. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng
  4. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

Câu 8: Trong các vật sau đây, vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt?

  1. Quả bóng bàn B. Băng kép C. Phích đựng nước nóng D. Bóng đèn điện

Câu 9: Điền vào chỗ trống:

  1. Khi kéo vật len the phương thẳng đứng phải dùng một lực ít nhất bằng…(1)
  2. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi….(2) của lực
  3. Hầu hết các chất đều….(3) khi nóng lên…(4) khi lạnh đi. Chất rắn…(5) ít hơn chất lỏng, chất lỏng….(6) ít hơn chất khí

Câu 10: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:

  1. Vỏ quả bóng bàn mềm ra và phồng lên
  2. Vỏ quả bóng bàn nóng lên và nở ra
  3. Không khí trong quả bóng nóng lên và nở ra làm quả bóng phồng lên
  4. Nước tràn vào trong quả bóng

Câu 11: Hiện tượng nào xảy ra với khối lượng riêng của chất lỏng, khi đun chất lỏng trong một bình thuỷ tinh:

  1. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Giảm rồi tăng

Câu 12: Hãy so sánh xem lực kéo vật trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng ròng rọc cố đinh:

  1. Bằng B.ít nhất bằng C.Nhỏ hơn D.Lớn hơn

Câu 13: Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy cơ nào không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng của lực:

  1. Ròng rọc cố đinh B. Ròng rọc động C.Đòn bẩy D.Mặt phẳng nghiêng

Câu 14: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn>

  1. Trọng lượng của vật tăng
  2. Trọng lượng riêng của vật tăng
  3. Trọng lượng riêng của vật giảm
  4. Không xảy ra ba hiện tượng trên

Câu 15: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

  1. Khối lượng của chất lỏng tăng
  2. Trọng lượng của chất lỏng tăng
  3. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
  4. Thể tích của chất lỏng tăng

Câu 16: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng không khí đựng trong một bình kín?

  1. Thể tích không khí tăng
  2. Khối lượng riêng của không khí tăng
  3. Khối lượng riêng của không khí giảm
  4. Cả 3 hiện tượng trên không xảy ra

Câu 17: Cách nào sau đây làm giảm lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng?

  1. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng
  2. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng
  3. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng
  4. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tưng chiều cao mặt phẳng nghiêng

Câu 18: Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

  1. OO1=OO2 B.OO1<OO2 C.OO1>OO2 D.Cả ba câu đều sai

Câu 19:. Khi đun nóng một vật rắn thì :

A. khối lượng của vật tăng C.khối lượng của vật giảm

B. khối lượng riêng của vật tăng D.khối lượng riêng của vật giảm

Câu 20:. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Lỏng, rắn, khí B. Khí, rắn, lỏng C.Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.

1
1 tháng 5 2018

dài quá, ko mún trả lời

10 tháng 6 2016

. I don't stay at home.

2. We don't wash the family car.

3. Doris doesn't do her homework.

4. They don't go to bed at 8.30 pm.

5. Kevin doesn't open his workbook.

6. Our hamster doesn't eat apples.

7. You don't chat with your friends.

8. She doesn't use a ruler.

9. Max, Frank and Steve don't skate in the yard.

10. The boy doesn't throw stones.

3 tháng 5 2016

Nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 100 độ C

Các loại nhiệt kế còn lại có GHĐ bé hơn 80 độ C nên ko đo đc

3 tháng 5 2016

RƯỢu

 

20 tháng 12 2017

Đòn bẩy bạn ơi

20 tháng 12 2017

đòn bẩy

25 tháng 10 2020

2hg=200g

28 tháng 10 2020

có thấy cho tick nào đâu

làm j cho tốn

2 tháng 11 2016

câu 9 đề sai bn ơi mình nghĩ đề này là

c9. Lúc 9h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km đi ngược chiều nhau. Vận tốc xe đi từ A là 36km/h, vận tốc xe đi từ A là 28km/h.. Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h.

Bài làm :

 

a/ Khoảng cách của hai xe lúc 10h.

- Hai xe khởi hành lúc 9h và đến lúc 10h thì hai xe đã đi được trong khoảng thời giant = 1h

- Quãng đường xe đi từ A: S1 = v1t = 36. 1 = 36 (Km)

- Quãng đường xe đi từ B: S2 = v2t = 28. 1 = 28 (Km)

- Mặt khác: S = SAB - (S1 + S2) = 96 - (36 + 28) = 32(Km)

Vậy: Lúc 10h hai xe cách nhau 32Km.

 

11 tháng 1 2017

t=8-7=1h

Tổng vận tốc 2 xe: 28+36=64km/h

Quãng đường đi được trong 1h của 2xe;64.1=64km

Khoảng cách của 2 xe: 96-64=32km

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:Thể tíchKhối lượngLựcChiều dàiCâu 2:Giới hạn đo của dụng cụ đo làGiá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị trung bình ghi trên dụng cụ đoGiá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đoGiá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đoCâu 3:0,125km =.......................1250 mm125 cm1250 cm125mCâu...
Đọc tiếp

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 2:

Giới hạn đo của dụng cụ đo là

  • Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị trung bình ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị nhỏ nhất ghi trên dụng cụ đo

  • Giá trị hai vạch liên tiếp ghi trên dụng cụ đo

Câu 3:

0,125km =.......................

  • 1250 mm

  • 125 cm

  • 1250 cm

  • 125m

Câu 4:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 5:

 

Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
2.2.png

 

  • 10cm và 1cm

  • 10cm và 0,5 cm

  • 10cm và 0 cm

  • 1m và 0,5 cm

Câu 6:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 7:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

An có chiều dài trung bình một gang tay là 18 cm. Chiều dài bàn học An đo được là 12 gang. Bình đo được chiều dài bàn học là 13 gang. Chiều dài trung bình một gang tay của Bình là

  • 19 cm

  • 16,6 cm

  • 19,5 cm

  • 16 cm

Câu 10:

 

Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………?$m^3$. Lấy π=3,14.
2.5.png

 

  • 0,0141

  • 0,00141

  • 0,141

  • 1,41

Nộp bài
like cho
1
14 tháng 2 2017

1-d

2-a

3-d

4-b

5-b

6-a

7-a

8-a

9-b

10-a

17 tháng 11 2016

giúp với

 

17 tháng 11 2016

Ta dễ dàng nhận thấy bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là bé nhất thì kết quả đo sẽ có độ chính xác cao.

Mà: trong đây ĐCNN là 1cm3 của bạn Việt

Nên Việt có bình chia độ chính xác nhất

17 tháng 11 2016

Bài này hình như quen lắm

Đáp án như sau :

7.C

8.B

9.D

10.B

17 tháng 11 2016

Mình làm câu 6 nha!

Như toán học hay vật lí 6 đã học:

6 lạng tức là 6hg

Mà: 6hg=600g

Điền:600