K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

  1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9

= (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) +5

= 10 + 10 + 10 + 10 + 5

= 40 + 5

= 45

21 tháng 11 2023

1+2+3+4+5+6+7+8+9

= (1+9) + (2+8) + (3+7) + (4+6) + 5

= 10+10+10+10+5

=40+5

=45

23 tháng 9 2021

1. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất giao hoán của phép cộng số tự nhiên?

- Lí thuyết: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi

- Công thức: a + b = b + a

- VD: 2 + 3 = 3 + 2

2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết:  Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Công thức: (a + b) + c = a + (b + c)

- VD: (4 + 5) + 3 = 4 + (3 + 5)

3. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát, lấy ví dụ minh họa tính chất cộng với số 0 của phép cộng số tự nhiên?

- Lý thuyết: Bất kì số tự nhiên nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó

- Công thức: a + 0 = 0 + a = a

- VD: 8 + 0 = 0 + 8 = 8

Bài tập.

Vận dụng các tính chất của phép cộng thực hiện các phép tính

  a) 12 + 88 + 56​​​

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

b) 12 + 56 + 88

= (12 + 88) + 56

= 100 + 56

= 156

c) 204 – 204 + 2021

= (204 - 204) + 2021

= 0 + 2021

= 2021

d) 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763)

= 1000 + 1000

= 2000

e) 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= 29 + (132 + 868) + (237 + 763)

= 29 + 1000 + 1000

= 29 + 2000

= 2029

g) 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327 + 73) + 15

= 800 + 400 + 15

= 1200 + 15

= 1215

23 tháng 9 2021

a 156    b 156        c 2021     d 2000               e 2029                 g 1215      sorry anh ko có nhiều thời gian nên chỉ viết dc kết quả thôi

31 tháng 10 2021

TL ;

333 x 3

3 x 333 = 999

31 tháng 10 2021

TL :

Đây là phép nhân mà

333 x 3 = 999

HT

4 tháng 4 2018

C1: Tính trực tiếp

C2: Tính thuận lợi 

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9

=(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5

=10+10+10+10+5

=45

tk mk nha bn!

25 tháng 2 2017

Trên thẻ của An có thể có kết quả  là 20 vì : ( 7 - 2 ) x 4 = 20

Trên thẻ của Đức cũng có kết quả là 20 vì : 8 + 3 + 9 = 20

Trên thẻ của Bình không có kết quả là 20 

25 tháng 2 2017

Xét các thẻ của từng bạn, ta có:
An có các chữ số 7, 2 và 4. Có kết quả bằng 20 vì (7 - 2) x 4 = 20 
Đức có các chữ số 8, 3 và 9. Có kết quả bằng 20 vì 8 + 3 + 9 = 20
Bình có các chữ số 6, 5 và 1. Không thể có kết quả bằng 20

24 tháng 8 2023

6 x 15 = 15 x 6 = 90

21 tháng 2 2017

Đây là bài toán vui mỗi tuần nên anh sẽ không đưa ra lời giải nhé, em chịu khó suy nghĩ tiếp hoặc không nghĩ ra thì đợi kết quả vào thứ 6 nhé

8 tháng 11 2021

TL : 

Khi đổi các số hạng cho nhau thì tổng không thay đổi 

VD : 1 + 2 + 3 = 3 + 2 + 1 = 1 + 3 + 2 

         34 + 24 + 10 = 24 + 34 + 10 = 10 + 24 + 34

         a + b + c = c + b + a = a + c + b

~HT~

6 tháng 8 2017

câu b không làm được tính chất phân phối giũa phép nhân với phép cộng

6 tháng 8 2017

bạn làm được câu a k

5 tháng 8 2017

a) 1/2x(3/4+2/5)                               

1/2x23/20                                         

23/40                                               

b) 3/4:(8/9+16/3)

3/4:56/9

27/224

c) 1/5:1/10-1/3

2-1/3

5/3

d) 3/4x(20/9-8/15)

3/4x76/45

19/15

e) 1/7:5/14-3/2

=2/5-3/2

-11/10 ( Chị nghĩ lớp 4 chưa học đến số âm nên em xem lại đề nhé)

g) 3/2x(11/6-5/12)

3/2x17/12

17/8

5 tháng 8 2017

a)\(\frac{1}{2}x\left(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{1}{2}x\left(\frac{15}{20}+\frac{8}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}x\frac{23}{20}\)

\(=\frac{23}{40}\)

b)\(\frac{3}{4}:\left(\frac{8}{9}+\frac{16}{3}\right)\)

\(=\frac{3}{4}:\left(\frac{8}{9}+\frac{48}{9}\right)\)

\(=\frac{3}{4}:\frac{56}{9}\)

\(=\frac{3}{4}x\frac{9}{56}\)

\(=\frac{27}{224}\)

c) \(\frac{1}{5}:\frac{1}{10}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{5}x10-\frac{1}{3}\)

\(=2-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{6}{3}-\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

d) \(\frac{3}{4}x\left(\frac{20}{9}-\frac{8}{15}\right)\)

\(=\frac{3}{4}x\left(\frac{100}{45}-\frac{24}{45}\right)\)

\(=\frac{3}{4}x\frac{76}{45}\)

\(=\frac{19}{5}\)

e) \(\frac{1}{7}:\frac{5}{14}-\frac{3}{2}\)

\(=\frac{1}{7}x\frac{14}{5}-\frac{3}{2}\)

\(=\frac{2}{5}-\frac{3}{2}\)

\(=\frac{4}{10}-\frac{15}{10}\)

\(=\frac{-11}{10}\)

g) \(\frac{3}{2}x\left(\frac{11}{6}-\frac{5}{12}\right)\)

\(=\frac{3}{2}x\left(\frac{22}{12}-\frac{5}{12}\right)\)

\(=\frac{3}{2}x\frac{17}{12}\)

=\(=\frac{17}{8}\)