Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C M E 40 1 2 1 1 d K
\(a)Xét\Delta ABC,tacó:\)
\(\Rightarrow A+ABC+ACB=180^o\left(tổngbagóctamgiác\right)\)
\(\Rightarrow90^o+ABC+40^o=180^o\)
\(\Rightarrow ABC=180^o-130^o\)
\(\Rightarrow ABC=50^o\)
\(b)Xét\Delta AMB=\Delta EMC,tacó:\)
\(\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\left(gt\right)\\M_1=M_2\\MA=ME\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta EMC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow A=E\left(2góctươngứng\right)\)
\(MàA_1vàE_1ởvịtrísoletrong\)
\(\Rightarrow AB//EC\)
Câu c đợi chút
A B C H D 35°
GT| \(\widehat{BAC}=90\text{°}\) \(AH\perp BC\)tại H Trên đường thẳng vuông góc tại B lấy D sao cho BD = AH \(\widehat{BAH}=35\text{°}\) |
KL | AB // DH |
Xét \(\Delta AHB\&\Delta DBH\) ta có :
AH = BD ( hình vẽ )
BH cạnh chung
AB = HD ( gt )
=> \(\Delta AHB=\Delta DBH\)( c.c.c )
b) Ta có :
\(\Delta AHB=\Delta DBH\) ( cmt )
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)( 2 góc tương ứng )
mà \(\widehat{ABH}\&\widehat{DBH}\)là 2 góc SLT
=> AB // DH
a) Góc A = 1
Góc B = 3
Góc C = 5
Học tốt!!!
Vì \(\Delta ABC=\Delta DEF\) nên \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = \(55^o\)
Ta có : \(\widehat{D}\) + \(\widehat{E}\) + \(\widehat{F}\) = \(180^o\)
\(\widehat{F}\) = \(180^o\) - \(\widehat{D}\) - \(\widehat{E}\)
\(\widehat{F}\) = \(180^o\)- \(55^o\) - \(75^o\)
\(\widehat{F}\) = \(50^o\)
Vì \(\Delta ABC=\Delta DEF\) nên \(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = \(75^o\)
Bài 1:
\(\widehat{A}\div\widehat{B}\div\widehat{C}=1\div2\div3=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)
Áp dụng t/d dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=30.1=30^0\)
\(\widehat{B}=30.2=60^0\)
\(\widehat{C}=30.3=90^0\)
Vậy .....
Bài 2:
Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\) )
Ta có: \(a-b=18^0\Rightarrow a=18+b\)
\(b-c=18^0\Rightarrow c=b-18\)
Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow a+b+c=180^0\)
\(\Leftrightarrow18+b+b+b-18=180^0\)
\(\Leftrightarrow3b=180^0\Rightarrow b=60\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=18^0+\widehat{B}=18^0+60^0=78^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-60^0-78^0=42^0\)
Vậy .....
1/ Ta có: tam giác ABC = tam giác DEF
=> góc A = góc D
góc B = góc E
góc C = góc F
Ta có: góc A + góc B + góc C = 1800
1300 + góc C = 1800
góc C = 1800-1300 = 500
Ta có: góc A + góc B = 1300
góc A + 550 = 1300
góc A = 1300 - 550 =750
Vậy góc A = góc D = 750
góc B = góc E = 550
góc C = góc F = 500
2/ Ta có: tam giác DEF = tam giác MNP
=> DE = MN
EF = NP
FD = PM
Ta có: EF + FD = 10 cm
Mà NP - MP = EF - FD = 2 cm
EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)
FD = (10 - 2) : 2 = 4 (cm)
Vậy DE = MN = 3 cm
EF = NP = 6 cm
FD = MP = 4 cm
1) Ta có: ( \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)) + \(\widehat{C}\) = 180o
hay 130o + \(\widehat{C}\) = 180o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 180o - 130o = 50o
Vì ΔABC = ΔDEF nên ta có:
\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o
\(\widehat{E}\) = \(\widehat{B}\) = 55o
Ta có: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) = 130o hay \(\widehat{A}\) + 55o = 130o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) = 130o - 55o = 75o
\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o
Vậy: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o
\(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = 55o
\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o
2) ΔDEF = ΔMNP nên:
\(\Rightarrow\) DE = MN
EF = NP
FD = PM
Ta có: EF + FD = 10cm
mà ΔDEF = ΔMNP
\(\Rightarrow\) NP - MP = EF - FD = 2cm
\(\Rightarrow\) EF = \(\frac{10+2}{2}\) = 6cm
FD = 6cm - 2cm = 4cm
Vậy: DE= MN = 3cm
EF = NP = 6cm
FD = PM = 4cm
Bài làm
a) Xét ∆ABC vuông tại B có:
^BAC + ^C = 90°
Hay ^BAC + 30° = 90°
=> ^BAC = 60°
Vì AD là phân giác của góc BAC.
=> ^DAC = 60°/2 = 30°
Xét tam giác ADC có:
^DAC + ^ACD + ^ADC = 180°
Hay 30° + 30° + ^ADC = 180°
=> ^ADC = 180° - 30° - 30°
=> ^ADC = 120°
b) Xét tam giác ABD và tam giác AED có:
AB = AE ( gt )
^BAD = ^EAD ( Do AD phân giác )
Cạnh AD chung.
=> ∆ABD = ∆AED ( c.g.c )
c) Vì ∆ABD = ∆AED ( cmt )
=> ^ABD = ^AED = 90°
=> DE vuông góc với AC tại E (1)
Ta có: ^DAC = ^DCA = 30°
=> ∆DAC cân tại D.
=> AD = DC
Xét tam giác DEA và tam giác DEC có:
Góc vuông: ^DEA = ^DEC ( = 90° )
Cạnh huyền AD = DC ( cmt )
Góc nhọn: ^DAC = ^DCA ( cmt )
=> ∆DEA = ∆DEC ( g.c.g )
=> AE = EC
=> E là trung điểm của AC. (2)
Từ (1) và (2) => DE là trung trực của AC ( đpcm )
đầu bài gì mà lạ thế 3 tam giác cậu viết đều là 1 mà
Ta có : \(\Delta ABC=\Delta ACB=\Delta BCA\)
\(\Rightarrow AB=AC=BC;BC=CB=CA;AC=AB=AB\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)