Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Đặt góc A=a; góc B=b; góc C=c; góc D=d
Theo đề, ta có: a/1=b/2=c/3=d/4 và a+b+c+d=360
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
a/1=b/2=c/3=d/4=(a+b+c+d)/(1+2+3+4)=360/10=36
=>a=36; b=72; c=108; d=144
2:
góc C+góc D=360-130-105=230-105=125
góc C-góc D=25 độ
=>góc C=(125+25)/2=75 độ và góc D=75-25=50 độ
3:
góc B=360-57-110-75=118 độ
số đo góc ngoài tại B là:
180-118=62 độ
a) Ta thấy : A + B + C + D = 360°
Tự áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
A = 144°
B = 108°
C = 72°
D = 36°
b) Vì DE , CE là phân giác ADC và ACD
=> EDC = ADE = 18°
=> BCE = ECD = 36°
Xét ∆DEC ta có :
EDC + DEC + ECD = 180°
=> DEC = 126°
Ta có : góc ngoài tại đỉnh C
=> 180° - BCD = 108°
Góc ngoài tại đỉnh D
=> 180° - ADC = 144°
Mà DF , CF là phân giác ngoài góc C , D
=> CDF = 72°
=> DCF = 54°
Xét ∆CDF ta có :
CDF + DFC + DCF = 180°
=> DFC = 44°
THeo bài ra ta có:
A : B : C : D = 1:2:3:4 =>\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{D}{4}\) VÀ A + B +C + D = 360 ĐỘ ( VÌ TỔNG 4 GÓC CỦA TỨ GIÁC BẰNG 360 ĐỘ)
THeo dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{D}{4}=\frac{A+B+C+D}{1+2+2+4}=\frac{360}{10}=36\)
=> A = 36.1 = 36 ĐỘ
=> B = 36.2 = 72 ĐỘ
=>C = 36.3 = 108 ĐỘ
=> D = 36.4 = 144 ĐỘ
a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.
Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.
Vậy số đo góc A là 120 độ.
b) Gọi góc BCD là x độ.
Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:
góc B = (4/5) * góc D
= (4/5) * 60
= 48 độ.
Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.
Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.
Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.
Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.
Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:
120 + 48 + góc C + 60 = 360
góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.
Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.
* Ib = bài 4
Bài 1)
Ta có : A + B + C + D = 360 độ
=> A + B = 140 độ
Ta có :
A = \(\frac{140+40}{2}\)= 90 độ
=> B = 90 - 40 = 50 độ
Bài 1 :
Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+120^o+100^o=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+220^o=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=140^o\)
Mà : \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{A}+\widehat{B}-\widehat{B}=140^o+40^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{A}=180^o\Leftrightarrow\widehat{A}=90^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=140^o-\widehat{A}=140^o-90^o=50^o\)
\(KL:\widehat{A}=90^o;\widehat{B}=50^o\)
a) Theo bài ra, ta có:
\(\widehat{A}\):\(\widehat{B}\): \(\widehat{C}\) : \(\widehat{D}\) = 1 : 2 : 3 : 4 => \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\widehat{\frac{D}{4}}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=180^0\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{\widehat{A}}{1}=\widehat{\frac{B}{2}}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{D}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{1+2+3+4}=\frac{360^0}{10}=36^0\)
=> \(\frac{\widehat{A}}{1}=36^0\) => \(\widehat{A}=36^0\)
\(\widehat{\frac{B}{2}}=36^0\)=> \(\widehat{B}=72^0\)
\(\widehat{\frac{C}{3}}=36^0\) => \(\widehat{C}=108^0\)
\(\widehat{\frac{D}{4}}=36^0\) => \(\widehat{D}=144^0\)
Vậy ...
b) Xét tứ giác ABCD có góc A + góc B + góc C + góc D = 3600
hay góc A + (góc A + 100) + góc C + (góc C + 100) = 3600
=> 2.(góc A + góc C) = 3400
=> góc A + góc C = 1700 => góc B + góc D = 3600 - 1700 = 1900
Ta có: góc B = góc A + 100 (1)
góc C = góc B + 100 (2)
góc D = góc C + 100 (3)
Từ (1) và (2) cộng vế cho vế :
góc B + góc C = góc A + 100 + góc B + 100
=> góc C = góc A + 200 => góc C - A = 200
Mà góc A + góc C = 1700
=> 2. góc C = 1900 => góc C = 950
=> góc A = 950 - 200 = 750
Từ (2) và (3) cộng vế cho vế :
góc C + góc D = góc B + 100 + góc C + 100
=> góc D = góc B + 200 => góc D - góc B = 200
Mà góc D + góc B = 1900
=> 2. góc D = 2100 => góc D = 1050
=> góc B = 1050 - 200 = 850
c) Xét tứ giác ABCD góc A + góc B + góc C + góc D = 3600
=> góc A + góc B = 3600 - góc C - góc D = 3600 - 600 - 800 = 2200
Mà góc A - góc B = 100
=> 2. góc A = 2300 => góc A = 1150
=> góc B = 115 - 100 = 1050
Vậy ...
Bài 1:
a.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750
b.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = (1800 - 320) : 2 = 740
=> D = 1800 - 740 = 1060
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200
=> C = 1800 - 1200 = 600
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC