Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
25.7.10.4
=(25.4)(7.10)
=100.70
=7000
Câu 2:
4.36.25.50
=(4.25)(18.2.50)
=100.1800
=180000
Câu 3:
32.2.125
=8.4.2.125
=(125.8)(4.2)
=1000.8
=8000
nhìn đầu bài khó luận quá bạn ạ!
bạn viết thưa ra rùi mình giải cho nhé!
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
VD: - Tính chất giao hoán của phép cộng: 1 + 2 = 2 +1
- Tính chất kết hợp của phép cộng: 1 + 2 + 8 = 1 + (2+8)
- Tính chất giao hoán của phép nhân: 1.2 = 2.1
- Tính chất kết hợp của phép nhâ: 2.45.50 = (2.50).45
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân a.b.c = a.(b.c) =(a.b).c ta có:
15.4 = (3.5).4 = 3.(5.4) = 20.3 = 60 hoặc 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60.
25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300.
125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000
a<(15+3).4=15.4+3.4=60+12=72
25.(10+10+8)=25.10+25.10+25.8=250+250+200=700
b) (10+3).12=10.12+3.12=120+36=156
53.11=53.(10+1)=53.10+53.1=530+53=583
39.101=39.(100+1)=39.100+39=390+39=429
cau a lam dai :))
đáp án = 12000
32 . 125 . 3
= (8.4 ) . 125 . 3
= 125 . 8 . 4. 3
= 1000 . 12
= 12000
mk nghĩ zậy bn ak
đúng thùy k mk nhoa
thanks trc###