K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2015

ta có: 2B=\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+..+\frac{1}{2^{97}}+\frac{1}{2^{98}}\)

B=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+..+\frac{1}{2^{98}}+\frac{1}{2^{99}}\)

=>2B-B=\(1-\frac{1}{2^{99}}\)

mà 1/2^99>0 nên B<1 (đpcm)

20 tháng 6 2016

C = 1/3 + 1/3^2 + 1/3^3 + ... =1/3^99

=> C = 1/3^99 = 1/(3^99) 

=> C < 1/2 (đpcm) 

20 tháng 6 2016

2A=2^101-2^100+2^98+...+2^3-2^2

3A = 2A + A

3A = 2^101 - 2 ( Cứ tính là ra , âm vs dương triệt tiêu )

A = (2^101-2) :3

B tăng tự 

3 tháng 10 2016

Muốn tính tổng của một dãy số có quy luật cách đều chúng ta thường hướng dẫn học sinh tính theo các bước như sau:

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy) : khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

3 tháng 10 2016
A= 1+2+2+...+99+100=100_ 1:2+1=..
11 tháng 8 2016

Bằng 1

5 tháng 2 2017

Ta có: B= \(\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\)

  => \(\frac{1}{2}B=\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{2}\right)^4+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)

  => B - \(\frac{1}{2}B=\left(\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\right)\)

                          \(-\left(\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3+\left(\frac{1}{4}\right)^4+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\right)\)

 => B - \(\frac{1}{2}B=\left(\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^{99}\right)-\left(\left(\frac{1}{2}\right)^{100}+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\right)=\frac{1}{2}\)

  => B \(\times\left(1-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}\)

  => B = 1

Câu này chắc chắn đúng luôn

26 tháng 8 2019

a, \(A=\frac{1}{2}+\left[\frac{1}{2}\right]^2+\left[\frac{1}{2}\right]^3+...+\left[\frac{1}{2}\right]^{99}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{97}}+\frac{1}{2^{98}}\)

\(2A-A=\left[1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{97}}+\frac{1}{2^{98}}\right]-\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{99}}\right]\)

\(A=1-\frac{1}{2^{99}}\)

Do đó A < 1

b, \(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(3B-B=\left[1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right]-\left[1+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\right]\)

\(2B=1-\frac{1}{3^{99}}\)

\(B=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}< \frac{1}{2}\)