K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Ta thấy \(x=14\Rightarrow x+1=15\)

Thay x+1=15 vào biểu thức A ta được:

\(A=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-1\)

     \(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-1\)

   \(=x-1\)(1)

Thay x=14 vào (1) ta được : 

\(A=14-1\)

     \(=13\)

20 tháng 8 2019

Tham khảo:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/278669.html

20 tháng 8 2019

Câu 1 nha bn.

9 tháng 5 2017

Vì x=14 nên x+1=15

Thay 15=x+1 vào A(x) ta có:

A(x)= x15-(x+1)x14+(x+1)x13-(x+1)x12+...+(x+1)x3-(x+1)x2+(x+1)x-15

= x15-x15-x14+x14+x13-x13-x12+...+x4+x3-x3-x2+x2-x-15

= x-15

=> A(14) = 14-15=-1

Vậy A(14) = -1

9 tháng 5 2017

b.* Với x=0 ta có:

0.f(-4)=-2.f(0)

=> 0=-2.f(0) => f(0)=0

=> đa thức f(x) có 1 nghiệm là 0 (1)

* với x=2 ta có: 2.f(-2)=0.f(2)

=> 2.f(2)=0 => f(2)=0

=> 2 là nghiệm của đa thức f(x) (2)

Từ (1) và (2) => đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

8 tháng 5 2017

a) đề sai không làm đc

b)Với x=0

=>0.f(-4)=-2.f(0)

=>f(0)=0

=>x=0 là nghiệm của f(x)

Với x=2

=>2.f(-2)=0

=>f(-2)=0

=>-2 là nghiệm của f(x)

Vậy đpcm

9 tháng 5 2017

sao lay x=2 ở đâu ra

26 tháng 8 2018

A= x^3(x-17) + 17x(x-1) +20

=16^3.(-1) +17.16.15+20 = (16+1)(16-1).16 -16^3+20

= (16^2-1).16 -16^3+20 = 16^3-16+16^3+20=4

B= x^4(x-15) + 16x^2(x-1) + 13x . (-x+1)

= -14^4 +16.14^2.13 + 13.14.(-13)= -14^4 +(15+1).14^2.13 -13^2.14

= -14^4 +15.14^2.13 + 14^2.13 - 13^2.14= -14^4 +(14+1).14^2.(14-1) -13^2.14

= -14^4 +(14^2-1).14^2 +13.14 = -14^4 +14^4 -14^2 +13.14= 14(13-14) = -14

3 tháng 9 2018

\(A=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)

\(=x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+4\)

\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+x+4\)

\(=4\)

3 tháng 9 2018

chỉnh đề B

\(B=x^5-15x^4+16x^3-29x^2+13x\)

\(=x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3+\left(2x+1\right)x^2+\left(x-1\right)x\)

\(=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3-x^2+x^2-x\)

\(=-x=-14\)

7 tháng 7 2016

C(x)= 2x-3=0 hoac 5x+7=0

        2x=0+3        5x=0-7

        2x=3            5x=-7

         x=3:2            x=-7:5

          x=1.5            x=-1.4

7 tháng 7 2016

a.

\(\left(2x-3\right)\times\left(5x+7\right)=0\)

TH1:

\(2x-3=0\)

\(2x=3\)

\(x=\frac{3}{2}\)

TH2:

\(5x+7=0\)

\(5x=-7\)

\(x=-\frac{7}{5}\)

Vậy \(C\left(x\right)\) có nghiệm là \(\frac{3}{2}\) hoặc \(-\frac{7}{5}\)

b.

\(\left(15x^5+4x^2-8\right)-\left(15x^5-x-8\right)=0\)

\(15x^5+4x^2-8-15x^5+x+8=0\)

\(\left(15x^5-15x^5\right)+4x^2+x+\left(8-8\right)=0\)

\(x\left(4x-1\right)=0\)

TH1:

\(x=0\)

TH2:

\(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\frac{1}{4}\)

Vậy \(D\left(x\right)\) có nghiệm là \(0\) hoặc \(\frac{1}{4}\)

c.

\(\left(5x^7-8x^2\right)-\left(4x^7+4^2\right)-\left(x^7+4\right)=0\)

\(5x^7-8x^2-4x^7-16-x^7-4=0\)

\(\left(5x^7-4x^7-x^7\right)-8x^2-\left(16-4\right)=0\)

\(-8x^2-12=0\)

\(-8x^2=12\)

\(x^2=-\frac{12}{8}\)

mà \(x^2\ge0\) với mọi x

=> \(E\left(x\right)\) vô nghiệm

7 tháng 7 2016

\(a,C\left(x\right)=\left(2x-3\right)\left(5x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}2x-3=0\\5x+7=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{7}{5}\end{array}\right.\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\) và \(x=-\frac{7}{5}\) là nghiệm của đa thức C(x)

\(b,D\left(x\right)=\left(15x^5+4x^2-8\right)-\left(15x^5-x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x^5+4x^2-8-15x^5+x+8=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x=0\) \(\Leftrightarrow x\left(4x+1\right)=0\)  \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\4x+1=0\end{array}\right.\)  \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{1}{4}\end{array}\right.\)

Vậy \(x=0\) và \(x=-\frac{1}{4}\) là nghiệm đa thức D(x)

\(c,E\left(x\right)=\left(5x^7-8x^2\right)-\left(4x^7+4x^4\right)-\left(x^7+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^7-8x^2-4x^7-4x^4-x^7-4=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^2-4x^4-4=0\)

\(\Leftrightarrow-4\left(2x^2+x^4+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x^4+1=0\) \(\Leftrightarrow x^4+x^2+x^2+1=0\) 

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow x^2+1=0\) \(\Leftrightarrow x^2=-1\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy E(x) vô nghiệm