K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

Chào người đẹp

nhân hai vế với 3.ta được 
3S = 3/(1.2.3.4) + 3/(2.3.4.5) + ....+3/(2011.2012.2013.2014) 
<=> 3S = 1/(1.2.3) - 1/(2.3.4) + 1/(2.3.4) - 1/(3.4.5) +....+1/(2011.2012.2013) - 1/(2012.2013.2014) 
<=> 3 S = 1/6-1/(2012.2013.2014) 
bạn tự tính tiếp nhé 

12 tháng 11 2017

bn vào toán online math có đó mk giải trên đó rồi h ko muốn ghi lại nha

16 tháng 10 2017

Ta có \(\sin^2a+\cos^2a=1\)

\(\Rightarrow0.6^2+\cos^2a=1\)

\(\Rightarrow\cos^2a=0.64\)

Mà sin ,cos,tan đều bằng thương các cạnh tam giác nên sẽ lớn hơn 0

Vậy \(\cos a=0.8\)

Từ đó A=7.6

17 tháng 8 2016

a) Ta có: a-b=6 => a=b+6

=>a.b = (b+6).b = 16

<=>b2+6b=16

<=>b2+6b-16=0

<=>(b-2).(b+8)=0

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}b=2\\b=-8\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=8\\a=-2\end{array}\right.\)

=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}a+b=10\\a+b=-10\end{array}\right.\)

Bạn xem lại đề bài phần b nhé.           

17 tháng 8 2016

a) Ta có :  \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2=36\Rightarrow a^2+b^2=36+2ab=36+2.16=68\)

Lại có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2=68+2.16=100\Rightarrow a+b=\pm10\)

b) tương tự

28 tháng 6 2016

A B C H E

a) BC2=3+42=25=52

=>BC=5

Ta có: BC.AH=AB.AC=2SABC=>5.AH=3.4=>AH=2,4

b)(Tớ ko bik. Hình như là dùng cos sin tan )

c)Ta có: \(\frac{BE}{AB}=\frac{CE}{AC}\)(Tính chất đường phân giác)

=>\(\frac{BE}{AB}=\frac{CE}{AC}=\frac{BE+CE}{AB+AC}=\frac{5}{7}\)

=>BE=AB.5:7=15:7=2,14

=>CE=5-2.14=2,86

28 tháng 6 2016

a/ Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

   \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=\frac{12}{5}cm\)

b/ \(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}\Rightarrow B\approx53^0\)

    \(sinC=\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\Rightarrow C\approx37^0\)

c/ Vì AE là tia phân giác trong góc A nên ta có:

    \(\frac{EB}{EC}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow EB=\frac{3}{7}BC=\frac{3}{7}.5=\frac{15}{7}cm\)

      \(EC=BC-EB=5-\frac{15}{7}=\frac{20}{7}cm\)

16 tháng 9 2018

ta có \(\tan\widehat{C}=\cot\widehat{B}=\frac{3}{4}\)

a.ta có \(\cot B=\frac{3}{4}=\frac{BH}{AH}\)hay\(\cot C=\frac{3}{4}=\frac{BH}{12}\Rightarrow BH=\frac{3\cdot12}{4}=9\)

 b.ta có \(\tan C=\frac{3}{4}=\frac{AH}{HC}\)hay\(\tan C=\frac{3}{4}=\frac{12}{HC}\Rightarrow HC=\frac{12.4}{3}=16\)

c.Xét tam giác AHB vuông tại H ta có \(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow AB=\sqrt{BH^2+AH^2}\)hay\(AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\)

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có\(AC^2=CH^2+AH^2\Rightarrow AC=\sqrt{CH^2+AH^2}\)hay\(AC=\sqrt{16^2+12^2}=20\)

d.tanC=3/4 =>góc C=36 độ 52 phút

B=90-C=53độ 8 phút