Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A\(=\frac{-3}{2}\cdot\frac{-4}{3}\cdot\frac{-5}{4}\cdot...\cdot\frac{-201}{200}\)
\(=\left(-1\right)\cdot\frac{3}{2}\cdot\left(-1\right)\cdot\frac{4}{3}\cdot\left(-1\right)\cdot\frac{5}{4}\cdot...\cdot\left(-1\right)\cdot\frac{201}{200}\)
\(=\left[\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-1\right)\cdot...\cdot\left(-1\right)\right]\cdot\left(\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot\frac{5}{4}\cdot...\cdot\frac{201}{200}\right)\)(Có 199 thừa số -1)
\(=\left(-1\right)\cdot\left(\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot201}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot200}\right)\)
\(=\left(-1\right)\cdot\frac{201}{2}\)
\(=-\frac{201}{2}\)
\(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\)
Ta thấy các phân số \(\frac{1}{101};\frac{1}{102};\frac{1}{103};...;\frac{1}{198};\frac{1}{199}\)đều lớn hơn \(\frac{1}{200}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+..+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}\)(có 100 số hạng \(\frac{1}{200}\))
\(\Leftrightarrow A>\frac{100}{200}\)
\(\Leftrightarrow A>\frac{1}{2}\)
\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
\(A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)=2.\frac{49}{100}=\frac{49}{50}\)
Ta có :
\(\frac{1}{101}>\frac{1}{200}\)
\(\frac{1}{102}>\frac{1}{200}\)
\(\frac{1}{103}>\frac{1}{200}\)
\(.........\)
\(\frac{1}{200}=\frac{1}{200}\)
Cộng vế với vế ta được :
\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+.....+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+....+\frac{1}{200}\) (có 100 số hạng \(\frac{1}{200}\))\(=\frac{100}{200}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+.....+\frac{1}{200}>\frac{1}{2}\)
Đặt S= 1.2 + 2.3 + 3.4 + ...+ 99.100
3S = 1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+98.99.3+99.100.3
3S= 1.2.3+2.3(4-1)+3.4(5-2)+...+98.99(100-97)+99.100(101-98)
3S= 1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...-97.98.99+99.100.101-98.99.100
3S = 99.100.101 3S = 3.33.100.101
S=33.100.101= 333300
Bạn rút gọn chéo đi 2 với 2 ,3 với 3 cứ như thế còn mỗi 1/100. k nhé
1)\(25x+3\left(4-6x\right)=50\)
\(25x+12-18x=50\)
\(7x+12=50\)
\(7x=38\)
\(x=\frac{38}{7}\)
2)\(4\left(2x+3\right)+2\left(3x+1\right)=120\)
\(8x+12+6x+2=120\)
\(14x+14=120\)
\(14x=106\)
\(x=\frac{53}{7}\)
Gọi \(d=ƯCLN\left(n+2;3n+5\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Do đó: ƯCLN(n + 2; 3n + 5) = 1
Vậy hai số n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Học tốt nhé ^3^
Gọi ƯCLN(n + 2, 3n + 5) là d (d thuộc N*)
Ta có n + 2 chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> 3(n + 2) chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> 3n + 6 chia hết cho d
3n + 5 chia hết cho d
=> (3n + 6) - (3n + 5) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
Ư(1) = {1}
=> d = 1
=> ƯCLN (n+2, 3n + 5) = 1
Vậy n + 2 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau
(Mik nghĩ vậy tại mik ko nhớ cho lắm)
Hok tốt