Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)
Ta có :
\(\frac{x}{x+y+z}>\frac{x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{y}{x+y+t}>\frac{y}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}>\frac{z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}>\frac{t}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M>\frac{x+y+z+t}{x+y+z+t}=1\)
Lại có :
\(x< x+y+z\Rightarrow\frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)
Tương tự, ta có
\(\frac{y}{x+y+t}< \frac{y+z}{x+y+z+t}\)
\(\frac{z}{y+z+t}< \frac{z+x}{x+y+z+t}\)
\(\frac{t}{x+z+t}< \frac{t+y}{x+y+z+t}\)
\(\Rightarrow M< \frac{2\times\left(x+y+z+t\right)}{x+y+z+t}=2\)
\(\Rightarrow1< M< 2\)
\(\Rightarrow M\)không là số tự nhiên
k cho mình nha nha nha
b. Ta có: \(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{10}\) (1)
\(4y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{z}{8}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{15+10+8}=\frac{11}{33}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{x}{15}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=\frac{1}{3}\cdot15=5\) \(\frac{y}{10}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=\frac{1}{3}\cdot10=\frac{10}{3}\)
\(\frac{z}{8}=\frac{1}{3}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\cdot8\Rightarrow z=\frac{8}{3}\)
c. Ta thấy: \(\left(x+2\right)^{n+1}\ge0,\left(x+2\right)^{n+11}\ge0\) với mọi x.
Mà \(\left(x+2\right)^{n+1}=\left(x+2\right)^{n+11}\Rightarrow x+2\in\left\{0,1,-1\right\}\)
TH1: x + 2 = 0 => x = 0 - 2 => x = -2
TH2: x + 2 = 1 => x = 1 - 2 => x = -1
TH3: x + 2 = -1 => x = -1 - 2 => x = -3
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\x+z+2=2y\\x+y+z=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)
\(A=2016x+y^{2017}+z^{2017}=2016.\frac{1}{2}+\left(\frac{5}{6}\right)^{2017}+\left(-\frac{5}{6}\right)^{2017}=1008\)
2x-1=yz (1)
-Xét z chẵn.Từ (1) => 2x-2=y2k-1 (z=2k,k là số tự nhiên)
=> 2(2x-1-1)=(yk-1)(yk+1)
Do y lẻ => VP là tích 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp, hay VP chia hết cho 4
=> VT chia hết cho 4 => 2x-1-1 chia hết cho 2 (vô lý)
Vậy z chẵn (Loại)
-Xét z lẻ => z=2p+1 (p là số tự nhiên)
Từ(1) => 2x=y2p+1+1=(y+1)(y2p-y2p-1+y2p-2-...-y+1) (2)
Do y lẻ => y2p-y2p-1+y2p-2-...-y (gồm 2p số lẻ) chia hết cho 2
=>y2p-y2p-1+y2p-2-...-y+1 lẻ (3)
Từ (2) và (3) => y+1=2x=yz+1 =>z=1
Vậy z=1
sao ko thấy z trong câu hỏi