K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

\(230+\left[16+\left(y-5\right)\right]=315\cdot1\)   

\(230+\left[16+\left(y-5\right)\right]=315\)   

\(16+\left(y-5\right)=315-230\)   

\(16+\left(y-5\right)=85\)   

\(y-5=85-16\)   

\(y-5=69\)   

\(y=69+5\)   

\(y=74\)   

\(707:\left[\left(2^y-5\right)+74\right]=16-9\)   

\(707:\left[\left(2^y-5\right)+74\right]=7\)   

\(\left(2^y-5\right)+74=707:7\)  

\(\left(2^y-5\right)+74=101\)   

\(2^y-5=101-74\)   

\(2^y-5=27\)   

\(2^y=27+5\)   

\(2^y=32\)   

\(2^y=2^5\)   

\(\Rightarrow y=5\)

13 tháng 2 2018

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\y=0+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy x = - 1 ; y = 2

23 tháng 5 2017

a, [x+1]2 + [y+5]2 = 16

Theo đề, ta có: 0 \(\le\)[x+1]\(\le\)16; 0\(\le\)[y+5]2 \(\le\)16

Dễ dàng nhận thấy [x+1]2 và [y+5]2 là hai số chính phương, mà từ 0 - 16 chỉ có hai số chính phương 0 và 16 là có tổng là 16

=> Có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}\left[x+1\right]^2=0\\\left[y+5\right]^2=16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=0\\\hept{\begin{cases}y+5=4\\y+5=-4\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-9\sqrt[]{}\sqrt[]{}\end{cases}}}\)

24 tháng 7 2019

a) \(\frac{-2}{5}+\frac{5}{6}.x=\frac{-4}{15}\)

\(\frac{5}{6}.x=\frac{-4}{15}-\frac{-2}{5}\)

\(\frac{5}{6}.x=\frac{2}{15}\)

\(x=\frac{2}{15}:\frac{5}{6}\)

\(x=\frac{4}{25}\)

b) \(\left(x-\frac{1}{5}\right)\left(y+\frac{1}{2}\right)\left(z-3\right)=0\)

\(x-\frac{1}{5}=0\)

\(x=0+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{1}{5}\)

31 tháng 7 2019

a) Ta có = 1 = 1.1 = (-1) . (-1)

Lập bảng xét 2 trường hợp ta có : 

\(x+3\)\(1\)\(-1\)
\(y+2\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(-2\)\(-4\)
\(y\)\(-1\)\(-3\)

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (- 2 ; - 1) ; (- 4 ; - 3)

b) 

31 tháng 7 2019

\(a;\left(x+3\right)\left(y+2\right)=1\)

=> Có 2 TH:

*TH1:  x+3 = 1    và       y+2 =1

      => x = -2                 y = -1

* TH2:  x +3 = -1    và y + 2 = -1

     => x = -4                y = -3

12 tháng 2 2017

a) \(\left(x+2\right)\left(y-3\right)=5\)

Ta có bảng sau:

x + 2 1 5 -1 -5
y - 3 5 1 -5 -1
x -1 3 -3 -7
y 8 4 -2 2

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-1;8\right);\left(3;4\right);\left(-3;-2\right);\left(-7;2\right)\)

b) \(\left|x+2\right|+\left|y+5\right|=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}\left|x+2\right|=0\\\left|y+5\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x+2=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-2;y=-5\)

c) tương tự b

d) sai đề

12 tháng 2 2017

d)x\(\in\varnothing\)

12 tháng 4 2019

Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)

mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)

c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)

\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:

TH1: (x-3)(x-4)=0

Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)

TH2: (x-3)(x-4)<0

Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.

mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)

x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm

Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)

Bài 2:

c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy:...

11 tháng 4 2019

Phùng Tuệ Minh

2 tháng 8 2017

Bài 1:

a)\(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+1\right)^2=\left(\dfrac{6}{7}\right)^2=\left(-\dfrac{6}{7}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+1=\dfrac{6}{7}\\5x+1=-\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-\dfrac{1}{7}\\5x=-\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{35}\\x=-\dfrac{13}{35}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a)\(x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\ge0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4\ge0\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=0\\\left(y-\dfrac{1}{10}\right)^4=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

b)\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\ge0\)

\(\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}\le0\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left(\dfrac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\dfrac{1}{4}\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)