Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, \(x^2\) +2\(x\) = 0
\(x.\left(x+2\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(x\) \(\in\) {-2; 0}
b, (-2.\(x\)).(-4\(x\)) + 28 = 100
8\(x^2\) + 28 = 100
8\(x^2\) = 100 - 28
8\(x^2\) = 72
\(x^2\) = 72 : 8
\(x^2\) = 9
\(x^2\) = 32
|\(x\)| = 3
\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\in\) {-3; 3}
c, 5.\(x\) (-\(x^2\)) + 1 = 6
- 5.\(x^3\) + 1 = 6
5\(x^3\) = 1 - 6
5\(x^3\) = - 5
\(x^3\) = -1
\(x\) = - 1
Tìm x:
b) 1/3.x+2/5.(x-1)=0
\(<=> \dfrac{1}{3} .x +\dfrac{2}{5}x - \dfrac{2}{5} =0\)
\(<=> \dfrac{11}{15}x = \dfrac{2}{5}\)
\(<=> x= \dfrac{6}{11}\)
Vậy \( x= \dfrac{6}{11}\)
c) (2x-3).(6-2x)=0
\(<=> \begin{cases}
2x-3=0 \\
6-2x=0
\end{cases}\) \(<=> \begin{cases}
2x=3 \\
-2x=-6
\end{cases}\) \(<=>\begin{cases}
x=\dfrac{3}{2} \\
x=3
\end{cases}\)
Vậy \(x=( \dfrac{3}{2} ; 3)\)
d) -2/3-1/3.(2x-5)= 3/2
\(<=> 2x-5= \dfrac{5}{2}\)
\(<=> 2x= \dfrac{15}{2}\)
\(<=> x= \dfrac{15}{4}\)
Vậy \(x= \dfrac{15}{4}\)
f) 1/3.x-1/2=4 và 1/2 (Hỗn số ý '^')
\(<=> \dfrac{1}{3} x -\dfrac{1}{2} = \dfrac{9}{2}\)
\(<=> \dfrac{1}{3}x =5\)
\(<=> x= 15\)
Vậy \(x= 15\)
x(x+2)=0
suy ra x=0 hoặc x+2=0
5-2x=-7
2x=-7+5
2x=-(7-5)
2x=-2
x=-2:2
x=-1
Vậy x=-1
NHỚ TÍCH MK NHA
Tự học giúp bạn có được một gia tài
Jim Rohn – Triết lý cuộc đời
\((x-6)(3x-9)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}x-6< 0\\3x-9< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 6\\x< 3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< 3\)
TH2:
\(\orbr{\begin{cases}x-6>0\\3x-9>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>6\\x>3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>6\)
Vậy \(x< 3\) hoặc \(x>6\)thì \((x-6)(3x-9)>0\)
Học tốt!
20.
\((2x-1)(6-x)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}2x-1>0\\6-x>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< 6\end{cases}}\Rightarrow x< 6}\)
TH2
\(\orbr{\begin{cases}2x-1< 0\\6-x< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>6\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)
Vậy \(x< 6\)hoặc \(x>\frac{1}{2}\)thì \((2x-1)(6-x)>0\)