K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Theo đề bài \(\Rightarrow\frac{x}{-3}=\frac{2}{2}\Rightarrow2x=2.\left(-3\right)\Rightarrow2x=-6\Rightarrow x=-3\)

\(\frac{y}{6}=\frac{2}{2}\Rightarrow2y=2.6\Rightarrow2y=12\Rightarrow y=6\)

\(\frac{t+1}{3}=\frac{8}{3}\Rightarrow3\left(t+1\right)=8.3\Rightarrow3t+3=24\Rightarrow3t=21\Rightarrow t=7\)

Vậy x = -3 ; y = 6 và t = 7

2 tháng 2 2018

\(\frac{x}{-3}=\frac{y.1}{6}=\frac{2}{2}=\frac{t+1}{3}=\frac{8}{3}\)

=> \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{6}=\frac{2}{2}=\frac{t+1}{3}=\frac{8}{3}\)

=> 2x = - 3 . 2

2x = -6

x = - 6 : 2

x = - 3 

2y = 6 . 2

y = \(\frac{6.2}{2}\)

y = 6

Vì \(\frac{t+1}{3}=\frac{8}{3}\)=> t + 1 = 8 => t = 7

Vậy x = 2 ; y = 6 ; t = 7

14 tháng 2 2018

Ta có : 

\(\frac{-x}{3}=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow\) \(x=\frac{-81}{4}\)

\(\frac{3}{y^2}=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow\) \(y=\sqrt{\frac{4}{9}}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{\left(z+3\right)^3}{-4}=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow\) \(z=-3\)

\(\frac{\left|t\right|-2}{8}=\frac{27}{4}\) \(\Rightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}t=56\\t=-56\end{cases}}\)

Vậy ... 

18 tháng 2 2018

Cảm ơn Phùng MInh Quân nha!!!

15 tháng 2 2019

\(\text{3 Giải}\)

\(\frac{x+1}{6}=\frac{8}{3}=\frac{16}{6}\Rightarrow x+1=16\Rightarrow x=15.\text{Vậy: x=15}\)

18 tháng 11 2018

\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{6x}{11.18}=\frac{9y}{2.18}=\frac{18z}{5.18}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{-33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{-x+y+z}{-33+4+5}=\frac{-120}{-24}=5\)

\(\Rightarrow x=165;y=20;z=25\)

24 tháng 3 2017

ko biết thi lam sao ma noi

24 tháng 3 2017

chiu nha hahaha

1 tháng 6 2017

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

1 tháng 6 2017

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6

2 tháng 5 2017

d) \(x.\left(y+2\right)-y=15\)

\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)=15+y\)

\(\Rightarrow x=\frac{y+15}{y+2}=\frac{y+2+13}{y+2}=1+\frac{13}{y+2}\)

y + 2 là ước nguyên của 13

\(y+2=1\Rightarrow y=-1\Rightarrow x=14\)

\(y+2=-1\Rightarrow y=-3\Rightarrow x=-12\)

\(y+2=13\Rightarrow y=11\Rightarrow x=2\)

\(y+2=-13\Rightarrow y=-15\Rightarrow x=0\)

Ai thấy đúng thì ủng hộ, mink chỉ làm được vậy thuu

14 tháng 3 2016

mk ko hiểu đề

Bài 1:

a)\(\frac{x}{5}=\frac{-12}{20}\Rightarrow20x=5.\left(-12\right)=-60\Rightarrow x=-3\)

b)\(\frac{2}{y}=\frac{11}{-66}\Rightarrow2.\left(-66\right)=11y\Rightarrow11y=-132\Rightarrow y=-12\)

c)\(\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}=\frac{-18}{y}=\frac{-z}{24}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-3}{6}=\frac{x}{-2}\Rightarrow x=\frac{\left(-3\right)\left(-2\right)}{6}=1\\\frac{-3}{6}=\frac{-18}{y}\Rightarrow y=\frac{\left(-18\right).6}{-3}=36\\\frac{-3}{6}=\frac{-z}{24}\Rightarrow-z=\frac{\left(-3\right).24}{6}=-12\Rightarrow z=12\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=\left(-2\right).3=-6\)

\(x< 0< y\) nên ta có bảng sau:

\(x\) \(-6\) \(-3\) \(-2\) \(-1\)
\(y\) 1 2 3 6

22 tháng 2 2017

\(2.\)

\(a,\frac{1}{3}< \frac{x}{4}< \frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{1\times4}{3\times4}< \frac{x\times3}{4\times3}< \frac{2\times4}{3\times4}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{12}< \frac{x\times3}{12}< \frac{8}{12}\)

\(\Rightarrow4< x\times3< 8\)

\(\Rightarrow x\times3\in\left\{5;6;7\right\}\)

Ta có bảng giá trị :

\(x\times3\) \(5\) \(6\) \(7\)
\(x\) \(\varnothing\) \(2\) \(\varnothing\)
\(NX\) Loại TM Loại

Vậy \(x=2\)

\(b,\frac{3}{5}< \frac{-x}{3}< \frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3\times3}{5\times3}< \frac{-x\times5}{3\times5}< \frac{4\times3}{5\times3}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{15}< \frac{-x\times5}{15}< \frac{12}{15}\)

\(\Rightarrow9< -x\times5< 12\)

\(\Rightarrow-x\times5\in\left\{10;11\right\}\)

Ta có bảng giá trị :

\(-x\times5\) \(10\) \(11\)
\(-x\) \(2\) \(\varnothing\)
\(x\) \(-2\) \(\varnothing\)
\(NX\) TM Loại

Vậy \(x=-2\)

22 tháng 2 2017

Câu 1 chịu rồi