K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

\(\left(x-0,5\right)^2+\left(y+0,25\right)^2=0\)

Do \(\hept{\begin{cases}\left(x-0,5\right)^2\ge0\\\left(y+0,25\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow VT\ge0}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-0,5=0\\y+0,25=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0,5\\y=-0,25\end{cases}}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=0,5\\y=-0,25\end{cases}}\)

12 tháng 12 2018

vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-0,5\right)^2\ge0\\\left(y+0,25\right)\ge0\end{cases}}\)

mà \(\left(x-0,25\right)^2+\left(y-0,25\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+0,5\right)^2=0\\\left(y-0,25\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+0,5=0\\y-0,25=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-0,5\\y=0,25\end{cases}}\)

Ta có:

\(\left(x-0,5\right)^2+\left(y+0,25\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-0,5=y+0,25=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=-0,25\end{matrix}\right.\)

29 tháng 9 2016

a) \(2,5:4x=0,5:0,2\)

\(2,5:4x=\frac{5}{2}\)

\(4x=2,5:\frac{5}{2}\)

\(4x=1\)

\(x=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x=\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{1}{5}.x:3=\frac{2}{3}:0,25\)

\(\frac{1}{5}.x:3=\frac{8}{3}\)

\(\frac{1}{5}.x=\frac{8}{3}.3\)

\(\frac{1}{5}.x=8\)

\(x=8:\frac{1}{5}\)

\(x=40\)

Vậy \(x=40\)

29 tháng 9 2016

a) \(\frac{2,5}{4x}=\frac{0,5}{0,2}\)

\(=>4x=\frac{0,2.2,5}{0,5}=1\)

\(=>x=\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{1}{5}.\frac{x}{3}=\frac{2}{3}:0,25\)

\(=>\frac{x}{15}=\frac{4}{3}\)

\(=>x=\frac{4.15}{3}=20\)

24 tháng 8 2017

 f(x) = x2 + 3x + 2

           Vì hệ số của hạng tử có bậc cao nhất là (x2) là 1 nên  f(x) có thể phân tích thành hai nhân tử x + a, x + b, ta có:

          x2 + 3x + 2 = (x + a)(x + b)

x2 + 3x + 2 = x2 + (a + b)x  + ab

          

Từ  a + b = 3   =>  a= 3 – b. Đem thế vào ab = 2, ta được:

          ab = 2   => b(3 – b) = 2  –b2 + 3b – 2 = 0

                                                           –b2 + b + 2b -2 = 0

                                                           –b(b – 1) + 2(b – 1) = 0

                                                          (b – 1)(b – 2) = 0

                                                          

          Cho b = 1    => a = 2   hoặc   b = 2    => a = 1.

Trong cả hai trường hợp này ta đều được kết quả:

          f(x) = x2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2).

     Vậy  f(x) = (x +1)(x + 2).

a: =>|x-1/4|=3/4

=>x-1/4=3/4 hoặc x-1/4=-3/4

=>x=1 hoặc x=-1/2

b: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}-\dfrac{9}{4}=\dfrac{2-9}{4}=-\dfrac{7}{4}\)(vô lý)

c: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=1-x\\2x+5=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\x=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{4}{3};-6\right\}\)

e: =>|3/2-x|=0

=>3/2-x=0

hay x=3/2

29 tháng 10 2016

0 , 25 . x - 3 , 5 = 2

0 , 25 . x           = 5 , 5

            x           = 22

| x | + 0 , 573 = 21

| x |                = 20 , 427

=> x = 20 , 427 hoặc x = - 20 , 427

| y | = ( -25 )

Vì | y | > = 0

mà ( -25 ) < 0

=> y không có giá trị

29 tháng 10 2016

0,25.x - 3,5 = 2 => 0,25.x = 5,5 => x = 22

\(|x|+0,573=21\Rightarrow|x|=20,427\Rightarrow x\in\left\{-20,427;20,427\right\}\)

\(|y|=-25\)\(|y|\ge0\)=> Ko có y thỏa mãn

23 tháng 12 2018

a,

x 0 -4
y=-0.25.x 0 1

đồ thị của hàm số y=-0.25x là 1 đường thẳng đi qua O(0;0) và (-4;1)

hình bạn tự vẽ nha

b, + H(2;-0.5)

thay x=2, y=-0.5 vào y=-0,25.x, ta được:

-0,5=-0,25.2

-0.5=-0,5 (hợp lí)

=> H(2;-0.5) thuộc đồ thị hàm số y=-0,25.x

+ k(-4;-1)

thay x=-4, y=-1 vào y=-0,25.x, ta được:

-1=-0,25.(-4)

-1=1 ( vô lí)

=> K(-4;-1) không thuộc đồ thị hàm số y=-0,25x