\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2015

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(x+y+z=\frac{x}{y+z-2}=\frac{y}{z+x-3}=\frac{z}{x+y+5}=\frac{x+y+z}{\left(y+z-2\right)+\left(z+x-3\right)+\left(x+y+5\right)}=\frac{x+y+z}{2.\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

=> x + y +z = 1/2  => y + z = 1/2 - x

\(\frac{x}{y+z-2}=\frac{1}{2}\Rightarrow y+z-2=2x\) => \(\frac{1}{2}-x-2=2x\) => \(-\frac{3}{2}=3x\Rightarrow-\frac{1}{2}=x\)

tương tự, \(\frac{y}{z+x-3}=\frac{1}{2}\Rightarrow2y=z+x-3\) => \(2y=\frac{1}{2}-y-3\) => 3y = -5/2 => y = -5/6

z = 1/2 - (x+y) = \(\frac{1}{2}-\left(-\frac{1}{2}-\frac{5}{6}\right)=\frac{1}{2}-\left(-\frac{8}{6}\right)=\frac{1}{2}+\frac{8}{6}=\frac{11}{6}\)

16 tháng 7 2015

uk           

21 tháng 10 2018

Mình làm 1 phép thôi nha những phép còn lại bạn tự nghĩ nhé !

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\) và \(x-24=y\)'

Ta có : \(x-24=y\)   hay cũng có thể viết \(x-y=24\)

Ta lại có : \(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta được :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{24}{4}=6\)          (    vì \(x-y=24\) )

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=6\Rightarrow x=6\cdot7\Rightarrow x=42\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=6\Rightarrow y=6\cdot3\Rightarrow y=18\)

Vậy \(x=42\)         và                 \(y=18\)

18 tháng 7 2019

a)Ta có : 2x+2y-z-7=0 => 2x+2y-z=7

Ta có : \(x=\frac{y}{2}=>\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

Mà \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)nên  \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}=\frac{2x+2y-z}{4+8-5}=\frac{7}{7}=1\)

Từ \(\frac{x}{2}=1=>x=2\)

Từ\(\frac{y}{4}=1=>y=4\)

Từ \(\frac{z}{5}=1=>z=5\)

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{4}=\frac{2y}{8}\)

18 tháng 7 2019

Cam on

18 tháng 10 2018

i don't no

18 tháng 10 2018

nguyen tran phuong vy: vt sai kìa, phải là I don't know

26 tháng 7 2019

a) Xem lại đề

b) Ta có: \(2x=4y=5z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\) => \(\frac{2x}{1}=\frac{3y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{2x}{1}=\frac{3y}{\frac{3}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{2x-3y-z}{1-\frac{3}{4}-\frac{1}{5}}=\frac{1}{\frac{1}{20}}=20\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{2}}=20\\\frac{y}{\frac{1}{4}}=20\\\frac{z}{\frac{1}{5}}=20\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=20.\frac{1}{2}=10\\y=20.\frac{1}{4}=5\\z=20.\frac{1}{5}=4\end{cases}}\)

Vậy x = 10; y = 5 và z = 4

26 tháng 7 2019

a)\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6};\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\)va \(x^3-2x^2y+z^3\)

29 tháng 12 2016

a)

\(2x=3y\Rightarrow y=\frac{2x}{3}\)

\(!x+2y!=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2y=5\\x+2y=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2.\frac{2}{3}x=5\Rightarrow x=\frac{15}{7}\\x+2.\frac{2}{3}x=-5\Rightarrow x=-\frac{15}{7}\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{10}{7}\\y=\frac{-10}{7}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=\frac{6}{7}\\z=\frac{6}{7}\end{cases}}\)

(x,y,z)=(15/7,10/7,6/7)

(x,y,z)=(-15/7,-10/7,-6/7)

13 tháng 10 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{3z}{45}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{3z}{45}=\frac{z+y-3z}{4+6-45}=\frac{2}{-35}\) ( áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=\frac{2}{-35}\\\frac{y}{6}=\frac{2}{-35}\\\frac{3z}{45}=\frac{2}{-35}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{8}{35}\\y=-\frac{12}{35}\\z=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)