\(\in\)Z , thỏa mãn

a) ( x-3).(2y+1)=7

b) (2x+1).(3y.2)=-55

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

a) ta có : ( x - 3 ) × ( 2y + 1 ) = 7 

( x - 3  ) × ( 2y + 1 ) = 1 ×7 =7×1= ( -1) × ( - 7)= (-7 ) × (-1)

Lập bảng :

Mik ko kẻ bảng dc 

Nếu x - 3 = 1 , 2y +1 = 7 thì x = 4, y = 3

Nếu x - 3 =7 , 2y +1 =1 thì x =10 , y = 0

Nếu x - 3 = -1 , 2y +1 = -7 thì x = 2 , y= (-4)

Nếu x -3= -7 , 2y +1= -1 thì x= ( - 4 ) , y = (-1)

2 tháng 4 2019

mk làm giông bạn Subi Nguyễn cảm ơn bạn nha!!!

a) (x - 3) (2y + 1) = 7

=> x - 3 = 7 => x = 10

  2y + 1 = 7 => 2y = 6 => y = 3

vậy cặp số (x;y) thỏa mãn là (10;3)

b) (2x + 1) (3y - 2) = -55

=> 2x + 1 = -55 => 2x = -56 => x = -28

3y - 2 = -55 => 3y = -53 => y = -49/3

vậy cặp số (x;y) thỏa mãn là (-28;-49/3)

đúng thì t i c k nhé!! 5675675686797697807584735747566876769

a)(x-3)(2y+1)=7

=>x-3 và 2y+1 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Thử lần lượt ta có các cặp (x;y)=(2;-3);(-4;-1);(4;3);(10;0)

b)(2x+1)(3y-2)=-55

=>2x+1 và 3y-2 thuộc Ư(-55)={-55;-11;-5;-1;1;5;11;55}

Thử lần lượt ta có các cặp (x;y)=(0;19);(27;1);(-3;3);(-6;-1)

13 tháng 6 2017

a/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3\inƯ\left(7\right)\\2y+1\inƯ\left(7\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\\2y+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng sau:

x-3 -7 -1 1 7
2y+1 -1 -7 7 1
x -4 2 4 10
y -1 -4 3 0

Vậy...........................

b/ Lập bảng như ý a

c/ \(\left(x-7\right)\left(xy+1\right)=9\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-7\inƯ\left(9\right)\\xy+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\)

Lập bảng...

13 tháng 6 2017

P/s : chỉ làm mẫu 1 câu,các câu sau tự làm:

\(a)\)\(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-3;2y+1\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x-3 1 -1 7 -7
2y+1 7 -7 1 -1
x 4 2 10 -4
y 0 -1 3 -4

Vậy........

a) Do (x-3).(2y+1)=7
nên (x-3),(2y+1) thuộc Ư(7)
mà Ư(7)={1;-1;7;-7}
mà 2y+1 là số nguyên lẻ
nên x-3 thuộc {1;-1;7;-7}
2y+1 thuộc {7;-7;1;-1}
nên x thuộc {4;2;10;-4}
2y thuộc {6;-8;0;-2}= y thuộc {3;-4;0;-1}