K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

x18y chia hết cho 15

=> x18y chia hết cho 3 và 5

Vậy số y có thể là 0 hoặc 5

Ta xét y = 0 trước

1 + 8 + 0 = 9 => x = 0 (loại)

1 + 8 + 0 = 9 vậy x là 3, 6, 9

Ta xét y = 5

=> 1 + 8 + 5 = 14

Vậy x = 1, 4, 7

Đ/s:..

23 tháng 3 2022

Giải ghê đấy nhưng đúng hay sai phụ thuộc vào may mắn :>>>

1 tháng 11 2023

x = 4

y = 5

Đặt \(A=\overline{x18y}\)

A chia hết cho 5

=>y=0 hoặc y=5

TH1: y=0

=>\(A=\overline{x180}\)

A chia hết cho 9

=>x+1+8+0 chia hết cho 9

=>x+9 chia hết cho 9

=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)

TH2: y=5

=>\(A=\overline{x185}\)

A chia hết cho 9

=>x+1+8+5 chia hết cho 9

=>x+14 chia hết cho 9

=>x=4

13 tháng 12 2020

x18y = 9180

1 tháng 7 2016

Để x18y chia hết cho 2 và 5 thì nó phải chia hết cho 10; tức tận cùng là 0; do đó y=0.

Số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 3; nên ta chỉ cần tìm x sao cho x180 chia hết cho 9.

Để x180 chia hét cho 9 thì x + 1 + 8 + 0 chia hết cho 9; hay x +9 chia hết cho 9; do đó x =0 hoặc 9. Mà x là chữ số hàng nghìn nên khác 0; vậy x =9.

Vậy x = 9 ; y =0

1 tháng 7 2016

\(\overline{x18y}\)chia hết cho 2 và 5 nên có tận cùng là 0 => y = 0

\(\overline{x18y}\)chia hết cho 9 nên tổng các chữ số chia hết cho 9 => x + 1 + 8 + 0 =  x + 9 chia hết cho 9.

Mà x không thể  = 0 vì là chữ số đầu tiên của số có 4 chữ số => x = 9

Số đó là 9180.

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }

9 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

9 tháng 1 2018

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }