K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

\(xy+x+y=5\Rightarrow10x+y+x+y=5\)

\(\Rightarrow11x+2y=5\)

Rồi bạn tự giải nốt nha!

11 tháng 12 2017

Mik nhầm.

Phải là

\(xy+x+y=5\Rightarrow x\left(y+1\right)+y=5\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=5+1\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)\left(x+1\right)=6\)

Sau khi lập bảng, ta có:

\(\left(x;y\right)=\left\{\left(-1;-6\right),\left(-6;-1\right),\left(1;6\right),\left(6;1\right),\left(-3;-2\right),\left(3,2\right),\left(-2;-3\right),\left(2;3\right)\right\}\)

4 tháng 8 2017

a/  3x.2.y3 = 54 Chia hai vế cho 2 được   3x.y3 = 27 \(\Leftrightarrow y^3=3^{3-x}\)  (*)  

  (Đã chia hai vế cho 3x>0) Vì y là số tự nhiên nên y3 là một số tự nhiên do đó

33-x  là số tự nhiên .\(\Leftrightarrow\)\(3-x\ge0\), x là số tự nhiên nên x nhận giá trị : x = 0 , x = 1 , x = 2 , x = 3 Kiểm tra giá trị nào của x trong bốn giá trị đó thì (*) thỏa mãn .

 - với x = 0  Thì (*) trở thành y3 = 33 \(\Rightarrow y=3\)Vậy x = 0 và y = 3 thỏa mãn (*).

 - Với x = 1 Thì (*) trở thành  y3 = 32 không có số tự nhiên y nào thỏa mãn .

 - V ới x = 2 Thì (*) trở thành y3 = 3  không có số tự nhiên y nào thỏa mãn

 - Với x = 3 Thì (*) trở thành y3 = 30  Có  giá trị y = 1 Vậy x = 3 và y = 1 Thỏa mãn.

Đáp số x = 0 , y = 3 và x = 3 , y = 1

b/   5y.x3 = 135 \(\Leftrightarrow5^{y-1}.\left(\frac{x}{3}\right)^3=1\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y-1=0\\\frac{x}{3}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}}\)

c/  \(2^{x^2}.3^y=48\Leftrightarrow2^{x^2}.3^y=2^4.3\Leftrightarrow2^{x^2-4}=3^{1-y}\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x^2-4=0\\1-y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}}\)

Chúc Phạm Thạch Thảo học tập ngày càng giỏi nhé.

30 tháng 1 2018

sao lại "x,y" = -20

bn có vt sai đề k

????????????

30 tháng 1 2018
à xl nha x.y = -20 đó
14 tháng 8 2017

\(\frac{x-1}{-3}\)=\(\frac{2x+5}{5}\)\(\Rightarrow\)5(x-1)=-3(2x+5)

                                           \(\rightarrow\)5x-5=-6x-15

                                          \(\rightarrow\)5x+6x=5-15

                                         \(\rightarrow\)11x=-10\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-10}{11}\)

vậy.........................

1 tháng 5 2016
Gi
i:
 
Ta th
y 11x
6 nên x
6.
Đặ
t x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút g
ọn ta đượ 
c: 11k+3y=20Bi
u th
 
n mà h
 s
 c
a nó có giá tr 
 tuy
ệt đố
i nh
 
(là y) theo k ta đượ 
c:
y=20−11k3
 Tách riêng giá tr 
 nguyên c
a bi
u th
c này:
y=7−4k+k−13
 L
ại đặt k−13 =t với t nguyên suy ra k=3t+1. Do đó:
 
=7−4(3t+1)+t=3−11tx=6k=6(3t+1)=18t+6
 Thay các bi
u th
c c
ủa x và y vào (1), phương trình đượ 
c nghi
ệm đúng.
 V
y các nghi
m nguyên c
ủa (1) đượ 
c bi
u th
 b
ở 
i công th
c:
{=18t+6y=3−11t vớ 
i t là s
 nguyên tùy ý
1 tháng 5 2016

Ta thấy 11x⋮6 nên x⋮6.

Đặt x=6k (k nguyên).Thay vào (1) và rút gọn ta đượ c: 11k+3y=20

Biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đói nhỏ ( là y ) theo k ta được :

   y = 20 -11k3

Tách guyên giá trị nguyên của biểu thức này :

   y = 7 - 4k +k - 13

Lại đặt k - 13 = t với t nguyên => k = 3t + 1 . Do đó :

= 7 - 4 ( 3t + 1) +t = 3 - 11 = tx = 6k = 6 ( 3t+1) = 18t + 6

Thay các biểu thức của x và y vào (1), phương trình đượ c nghiệm đúng.

 Vậy các nghiệm nguyên của (1) đượ c biểu thị bở i công thức :

{=18t+6y=3−11t vớ i t là số nguyên tùy ý

Ta có: \(\frac{-x}{6}=\frac{14}{y}=\frac{x}{60}=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{-x}{6}=\frac{2}{3}\\\frac{14}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{z}{60}=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x=\frac{2\cdot6}{3}\\y=\frac{14\cdot3}{2}\\z=\frac{2\cdot60}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=21\\z=40\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=-4; y=21 và z=40

19 tháng 12 2017

mk đồng ý nhưng cho mk 1 k đi rùi mk kết bạn

19 tháng 12 2017

OK , mk cx z hân hạnh đc làm wen ^^

25 tháng 2 2020

\(x=\varnothing\)

25 tháng 2 2020

\(\left(x-2\right)^6=\left(x-2\right)^8\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^6-\left(x-2\right)^8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^6.\left[1-\left(x-2\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^6=0\\1-\left(x-2\right)^2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\\left(x-2\right)^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x-2=1;x-2=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=3;x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{6;1;3\right\}\)

@@ Học tốt

Chiyuki Fujito

Tái bút : Mà bài này lên lp 7 mk ms đc học đó

16 tháng 2 2020

\(xy=x-y+3\)

\(\Leftrightarrow xy-x+y=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1;y-1\inƯ\left(2\right)\)

Ta có: \(Ư\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng:

x + 1-11-22
x-20-31
y - 1-22-11
y-1302
KLtmtmtmtm

Vậy các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn là (-2; -1); (0;3); (-3; 0) và (1; 2)