\(x+y=4xy=x\div y\)

b) \(3\left(x-y\rig...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

4xy

1/3

5 tháng 9 2018

\(x+y=4xy\Rightarrow4x-1=\frac{x}{y}=x+y=4xy\Rightarrow3x-1=y\)

\(\Rightarrow4x\left(3x-1\right)=4x-1\Rightarrow12x^2-8x+1=0\Rightarrow\left(4x+1\right)^2-4x^2=0\Rightarrow\left(4x+1-2x\right)\left(4x+1+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(6x+1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\6x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}y=-\frac{5}{2}\\y=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

11 tháng 7 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|\ge0\\\left|b\right|\ge0\\\left|c\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|\ge0\)

a)\(\Rightarrow\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\)

\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\left|2-x\right|+\left|3-y\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\)

\("="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\\z=-5\end{cases}}\)

11 tháng 7 2019

a) \(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|=0\)

Ta có: \(\left|\frac{1}{4}-x\right|\ge0\)với mọi x

\(\left|x-y+z\right|\ge0\)vơi mọi x, y, z

\(\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với mọi y

\(\left|\frac{1}{4}-x\right|+\left|x-y+z\right|+\left|\frac{2}{3}+y\right|\ge0\) với nọi x, y, z

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi" \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{4}-x=0\\x-y+z=0\\\frac{2}{3}+y=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\y=-\frac{2}{3}\\z=-\frac{11}{12}\end{cases}}\)

câu b cách làm giống như câu a

\(x^2-y^2\)

\(=x^2-xy+xy-y^2=x.\left(x-y\right)+y.\left(x-y\right)=\left(x+y\right).\left(x-y\right)\)

\(\left(x+y\right).\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(=x^3-x^2y+xy^2+x^2y-xy^2+y^3=x^3+y^3\)

1 tháng 8 2017

x - y = xy

\(\Rightarrow\)x = xy + y = y . ( x + 1 )

\(\Rightarrow\)x : y = x + 1 ( y \(\ne\)0 )

Theo bài ra : x : y = x - y

\(\Rightarrow\)x + 1 = x - y

\(\Rightarrow\)y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được :

x - ( -1 ) = x . ( -1 )

x + 1 = -x

2x = -1

x = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy ...

1 tháng 8 2017

Ta có:

x - y = xy = x/y

Xét xy = x : y

=> y.y = x : x

=> y^2 = 1

=> y = 1

=> x - 1 = x (vô lí)

23 tháng 10 2016

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-2}=\frac{14}{1}=14\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=42\end{cases}\)

b) Từ 2x = 7y => \(\frac{2x}{14}=\frac{7y}{14}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{7+2}=\frac{36}{9}=4\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=8\end{cases}\)

c) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-7}=\frac{20}{-4}=-5\)

=> \(\begin{cases}x=-35\\y=-15\end{cases}\)

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=3k\end{cases}\)

Vì xy = 24 => 2k.3k = 24 => 6k2 = 24 => k2 = 4 => k = \(\pm\) 2

Với k = 2 => \(\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}\)

Với k = -2 => \(\begin{cases}x=-4\\y=-6\end{cases}\)

23 tháng 10 2016

mọi người làm ơn giúp mk vớibucminh

28 tháng 12 2017

Đề bài âubucqua

28 tháng 12 2017

đề bài mà??. Đấy là cách làm.. ha

12 tháng 7 2017

\(\left(x-y\right):\left(x+y\right):xy=1:7:24\)

\(\Rightarrow\frac{x-y}{1}=\frac{x+y}{7}=\frac{xy}{24}\) (1)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đốt với hai tỉ số đầu ta có:

\(\frac{x-y}{1}=\frac{x+y}{7}=\frac{x-y+x+y}{1+7}=\frac{2x}{8}=\frac{x}{4}\)

Do đó \(\frac{x}{4}=\frac{xy}{24}\Rightarrow\frac{x}{xy}=\frac{4}{24}\Rightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{6}\Rightarrow y=6\)

Thay y = 6 vào (1) ta có:

\(\frac{x-6}{1}=\frac{x+6}{7}\)

=> 7(x - 6) = x + 6

=> 7x - 42 = x + 6

=> 7x - x = 6 + 42

=> 6x = 48

=> x = 8

Vậy x = 8, y = 6

21 tháng 8 2016

Từ \(x^2+2xy+7\left(x+y\right)+7y^2+10=0\Rightarrow\left(x+y\right)^2+7.\left(x+y\right)+6y^2+10=0\) ( * )

\(S=x+y+1\Rightarrow x+y=S-1\)

( * ) \(\left(S-1\right)^2+7.\left(S-1\right)+6y^2+10=0\)

\(\Rightarrow S^2+5S+4=-6y^2\le0\) với mọi y \(\Rightarrow S^2+5S+4\le0\)

=> (S + 4)(S + 1)   0 => S + 4 và S + 1 trái dấu

Giải 2 trường hợp => -4  S  -1

=> GTNN của S bằng -4 khi y = 0 và x = -5

GTLN của S bằng -1 khi y = 0 và x = -2

14 tháng 6 2017

tìm x và y như thế nào Võ Đông Anh Tuấn

16 tháng 8 2019

a) Ta có \(x:2=y:-5.\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=14.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{14}{7}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=2=>x=2.2=4\\\frac{y}{-5}=2=>y=2.\left(-5\right)=-10\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(4;-10\right).\)

k) Ta có \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}.\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{28}.\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

=> \(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}\)\(2x+3y-z=186.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{z}{28}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{186}{62}=3.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{15}=3=>x=3.15=45\\\frac{y}{20}=3=>y=3.20=60\\\frac{z}{28}=3=>z=3.28=84\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(45;60;84\right).\)

Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 8 2019

Bạn này riết quá, mình cũng đang bận nữa :(

b) \(21x=19y\Leftrightarrow\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}=\frac{x-y}{19-21}=\frac{14}{-2}=-7\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-38\\y=-42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c) Xem lại đề nhé.

d) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{z^2}{25}=\frac{x^2+y^2-z^2}{4+9-25}=\frac{-12}{-12}=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4\\y^2=9\\z^2=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm2\\y=\pm3\\z=\pm5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

e) \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)(1)

\(3y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{2+5+3}=\frac{-720}{10}=-72\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-144\\y=-360\\z=-216\end{matrix}\right.\)

Vậy...

f) \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=12\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=16\\z=15\end{matrix}\right.\)

g) Áp dụng TCDTSBN:

\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2\left(x-1\right)+3\left(y-2\right)-\left(z-3\right)}{2\cdot2+3\cdot3-4}\)

\(=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=17\\z=23\end{matrix}\right.\)

Vậy...

h) \(\frac{y-z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y-z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2x+2y}{x+y+z}\)

Suy ra \(\frac{2x+2y}{x+y+z}=\frac{1}{x+y+z}\Leftrightarrow2x+2y=1\Leftrightarrow x+y=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{2}-3}{z}=\frac{1}{\frac{1}{2}+z}\Leftrightarrow z=\frac{5}{6}\)

Từ đó suy ra : \(\frac{y-z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=-3\)

Ta có hệ :

\(\left\{{}\begin{matrix}y-z+1=-3x\\x+z+2=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-\frac{5}{6}+1=-3x\\x+\frac{5}{6}+2=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+\frac{1}{6}=-3x\\x+\frac{17}{6}=-3y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3x-\frac{1}{6}\\x+\frac{17}{6}=-3\left(-3x-\frac{1}{6}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{7}{24}\\y=\frac{-25}{24}\end{matrix}\right.\)

Vậy...