Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai giải được tớ sẽ cho 1 k nhé!
Tớ đang cần gấp, các bạn giúp tớ đi
Ngày mai là ngày quyết định số phận của mình đấy.
kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk
Mình thấy câu trả lời trên olm.vn con nhiều hơn câu hỏi nua á
1) Ta có: a.b = BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b)
=> 1200 = 120 . ƯCLN(a,b)
=> ƯCLN(a,b) = 1200 : 120 = 10
Vì ƯCLN(a,b) = 10 nên a = 10m ; b = 10n (m,n \(\in\) N* , ƯCLN(m,n) = 1)
Lại có: a.b = 1200
=> 10m.10n = 1200
=> 100mn = 1200
=> mn = 1200 : 100 = 12
Giả sử a > b thì m > n
Mà ƯCLN(m,n) = 1 nên:
m | 12 | 4 |
n | 1 | 3 |
Suy ra
a | 120 | 40 |
b | 10 | 30 |
Vậy các cặp (a;b) là (120;10) ; (40;30)
2) Vì ƯCLN(x,y) = 15 nên x = 15p ; y = 15q (p,q \(\in\) N*, ƯCLN(p,q) = 1)
Ta có: x + y = 225
=> 15p + 15q = 225
=> 15(p + q) = 225
=> p + q = 225 : 15 = 15
Giả sử x > y thì p > q
Mà ƯCLN(p,q) = 1 nên:
p | 14 | 13 | 11 | 8 |
q | 1 | 2 | 4 | 7 |
Suy ra
x | 210 | 195 | 165 | 120 |
y | 15 | 30 | 60 | 105 |
Vậy các cặp (x;y) là (210;15) ; (195;30) ; (165;60) ; (120;105)
vì a,b là 2 số nguyên tố => {BCNN(a,b)=a×bƯCNN(a,b)=1{BCNN(a,b)=a×bƯCNN(a,b)=1
=>a×b+1=19⇔a×b=18=2×9=3×6a×b+1=19⇔a×b=18=2×9=3×6
mà a,b là 2 số nguyên tố nên ko có cặp a,b thỏa mãn