Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5/x-y/3=1/6
<=>5/x=1/6+y/3
<=>5/x=1/6+2y/6
<=>5/x=1+2y/6
<=>5x6=x(1+2y)
<=>30=x(1+2y)
vì x, y là số nguyên =>1+2y là số nguyên
suy rs x , 1+2y là ước của 30
tiếp theo tự lm ha
a) (x.1)(y-3)=7=1*7=7*1=-1*-7=-7*-1
b) x(y+1)+y=1
x(y+1)+y+1=1+1
(y+1)(x+1)=2=-2*-1=-1*-2=2*1=1*2
c)(2x+1)(y-3)=6=2*3=3*2=1*6=6*1=-2*-3=-3*-2=-1*-6=-6*-1
a) \(\left(x+3\right)\left(x+y-5\right)=7\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+3,x+y-5\)là các ước của \(7\).
Ta có bảng sau:
x+3 | 1 | 7 |
x+y-5 | 7 | 1 |
x | -2 (l) | 4 |
y | 2 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(4,2\right)\).
b) \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2x+1\)là số tự nhiên lẻ, \(2x+1,y-3\)là ước của \(10\)nên ta có bảng sau:
2x+1 | 1 | 5 |
y-3 | 10 | 2 |
x | 0 | 2 |
y | 13 | 5 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,13\right),\left(2,5\right)\).
c) \(\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=12\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2y-1\)là số tự nhiên lẻ, \(x+1,2y-1\)là ước của \(12\)nên ta có bảng sau:
2y-1 | 1 | 3 |
x+1 | 12 | 4 |
y | 1 | 2 |
x | 11 | 3 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là \(\left(11,1\right),\left(3,2\right)\).
d) \(x+6=y\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=5\)
mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+1,y-1\)là ước của \(5\).Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | 5 |
y-1 | 5 | 1 |
x | 0 | 4 |
y | 6 | 2 |
Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,6\right),\left(4,2\right)\).
1a) \(\frac{x-3}{x+7}=\frac{-5}{-6}\)
=> \(\frac{x-3}{x+7}=\frac{5}{6}\)
=> (x - 3).6 = 5.(x + 7)
=> 6x - 18 = 5x + 35
=> 6x - 5x = 35 + 18
=> x = 53
b) \(\frac{x-7}{x+3}=\frac{4}{3}\)
=> (x - 7). 3 = (x + 3). 4
=> 3x - 21 = 4x + 12
=> 3x - 4x = 12 + 21
=> -x = 33
=> x = -33
c) \(\frac{x-10}{6}=-\frac{5}{18}\)
=> (x - 10) . 18 = -5 . 6
=> 18x - 180 = -30
=> 18x = -30 + 180
=> 18x = 150
=> x = 150 : 18 = 25/3
d) \(\frac{x-2}{4}=\frac{25}{x-2}\)
=> (x - 2)(x - 2) = 25 . 4
=> (x - 2)2 = 100
=> (x - 2)2 = 102
=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=10\\x-2=-10\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-8\end{cases}}\)
e) \(\frac{7}{x}=\frac{x}{28}\)
=> 7 . 28 = x . x
=> 196 = x2
=> x2 = 142
=> \(\orbr{\begin{cases}x=14\\x=-14\end{cases}}\)
f) \(\frac{40+x}{77-x}=\frac{6}{7}\)
=> (40 + x) . 7 = (77 - x).6
=> 280 + 7x = 462 - 6x
=> 280 - 462 = -6x + 7x
=> -182 = x
=> x = -182
b,Vì (x-5 ) (y-7)=1 nên x-5 và y-7 đều thuộc Ư(1)=[-1,1]
Ta có bảng sau:
x-5 1 -1
y-7 1 -1
x 6 4
y 8 6
Vậy(x,y)=(6,8),(4,6)
Những câu c,d,e làm tương tự.
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)
vậy x=-1 và y=2
\(\left(x-5\right)\left(y-7\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=1\\y-7=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\y=8\end{cases}}\)
vậy x=6 vs y=8
\(\left(x+4\right)\left(y-2\right)=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\y-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=3\end{cases}}\)
vậy x=-3 và y=3
Bài này lầm bảng rất dễ nhầm lẫn =((((
\(\left(x-1\right)\left(y+3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right);\left(y+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng:
Vậy ....