K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Vì x là số nguyên tố nhỏ nhất => x=2

Số cần tìm có dạng \(\overline{22y}\)

Vì \(\overline{22y}\)chia hết cho 5 => y =(0;5)

Mà số trên chia hết cho 3 => \(2+2+y\)chia hết cho 3

\(=>y=5\)

Vậy số cần tìm là 225

Câu 1:Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 9 là Câu 2:Số nguyên tố lớn nhất có dạng 3a1 là Câu 3:Hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là Câu 4:Từ số 1 đến số 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?Trả lời: Số số thỏa mãn là Câu 5:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng aa3 là Câu 6:Số nguyên tố...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 chữ số chia hết cho 9 là 

Câu 2:
Số nguyên tố lớn nhất có dạng 3a1 là 

Câu 3:
Hiệu của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số chẵn nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 

Câu 4:
Từ số 1 đến số 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
Trả lời: Số số thỏa mãn là 

Câu 5:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng aa3 là 

Câu 6:
Số nguyên tố lớn nhất có ba chữ số là

Câu 7:
Cho x;y là các số nguyên dương thỏa mãn:(x-2)(2y+3)=26 .
Khi đó 

Câu 8:
Tìm số tự nhiên n khác 1 để 3n+5 chia hết cho n.
Trả lời: 

Câu 9:
Biết x;y;z là ba số nguyên tố đôi một khác nhau. Hỏi số A=x2.y5.z có bao nhiêu ước số?
Trả lời có  ước.

Câu 10:
Tìm số tự nhiên n để n2+3 chia hết cho n+2.
Trả lời: n=

1
19 tháng 12 2015

1.100008

2.331

tạm 2 câu đã, bạn tick mình làm tiếp

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680

10 tháng 3 2016

câu 4: 1                                          câu 3 mình mới tìm ra đc chừng này thôi ! còn lại bạn tìm thêm nhé 

:câu 6: 48                                                  câu 3: {1;4;9;.....}

câu 7: 80

1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7

=> 4 (a - 3) chia hết cho 7  => 4a - 12 chia hết cho 7

=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)

a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13

=> 4 (a - 11) chia hết cho 13  => 4a - 44 chia hết cho 13

=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)

a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17

=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17

=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)

Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)

Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất

=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547

=> 4a = 1552  => a= 388

2. Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> a = d . m          (ƯCLN(m,n) = 1)

     b = d . n  

Do a < b => m<n

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)

Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19

=> m . n . d  + d = 19

=> d . (m . n + 1) = 19

=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)

Ta có bảng sau:

d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9

Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)

3. 

25 tháng 9 2015

222333 = ( 23)111=8111

333222= ( 32)111 =9111

vì 8111 < 9111

nên 222333 < 333222