∈∈Z, để :

(x2−3x2−3)(x2−10x2−...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

\(\Leftrightarrow\left(-2x^2-3\right)\left(-9x^2-10\right)< 0\Leftrightarrow\left(2x^2+3\right)\left(9x^2+10\right)< 0\)

Mặt khác: \(\hept{\begin{cases}2x^2+3>0+3=3\\9x^2+10>0+10\end{cases}}\)nên \(\left(2x^2+3\right)\left(9x^2+10\right)>0\)

Vậy không tồn tại số x thỏa mãn

12 tháng 2 2017

Vì : \(x^2-3>x^2-10\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x^2-3>0\\x^2-10< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x^2>3\\x^2< 10\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow3< x^2< 10\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{4;5;6;7;8\right\}\)

Mà : \(x\in Z\Rightarrow x^2\) là số chính phương

\(\Rightarrow x^2=4=2^2\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

14 tháng 1 2018

Ta có:-2/4=x/10=>4.x=-2.10=>4.x=-20=>x=-20:4=>x=-5

Thay x=-5 ta có:-5/10=-7/y=>10.(-7)=y.(-5)=>y.(-5)=-70=>y=-70:(-5)=>y=14

Thay y=14 ta có:-7/14=z/-24=>14.z=-24.(-7)=>14.z=168=>z=168:14=>z=12

Vậy x=-5;y=14;z=12

Đúng 100% luôn nha!

           

30 tháng 6 2020

$M=(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{1-x}+\frac{x}{x^2-1})\div \frac{1}{x+1}\\=-\frac{3}{(x-1)(x+1)}\times (x+1)\\=-\ ...

20 tháng 2 2017

\(2x+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x-2+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+5⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5,-1,-5\right\}\)

x-1 1 5 -1 -5
x 2 6 0 -4

Vậy x = { 2,6,0,-4 }

16 tháng 6 2017

\(\Rightarrow\frac{2x}{4}-\frac{3}{5}=\frac{x}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{4}-\frac{x}{4}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{3}{5}\)

=> 5x = 12

=> x= 12/5

16 tháng 6 2017

bn luân sai r 

2 tháng 4 2017

 \(\frac{3n+4}{n-1}\)\(\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}\)= 3 + \(\frac{7}{n-1}\)

để A có gt nguyên => n-1 thuộc ước của 7

với n-1 = 7 => n = 8 => A = 4 (nhận)

với n- 1 = -7 => n = -6 => A = 2 (nhận)

với n- 1 = -1 => n= 0 => A = 3 ( nhận)

với n-1 = 1 => n = 2=> A = 3 + \(\frac{7}{2}\)(loại)

2 tháng 4 2017

Ta có:3n+4/n-1=3n-3+3+4/n-1=3n-3+7/n-1=3n-3/n-1+7/n-1=3n-3x1/n-1+7/n-1=3x(n-1)/n-1+7/n-1=3+7/n-1

Để 3n+4/n-1 hay (3n+4):(n-1) thì 7 chia hết cho (n-1)

=>n-1 thuộc Ư(7) hay n-1 thuộc {-7;-1;1;7}

Với n-1=-7                              Với n-1=-1

      n   =-7+1                                n   =-1+1

      n   =-6                                   n    =0

Với n-1=1                               Với n-1=7   

      n   =1+1                                 n   =7+1

      n   =2                                     n   =8

Vậy để 3n+4/n-1 thì n=-6;0;2;8  

20 tháng 1 2017

a) x(x+2) > 0

=> x2 + 2x > 0 

Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x > 0 thì 2x > 0 => x>0

Vậy với x>0 thì x(x+2) > 0

b) ( x -1 )( x + 3) < 0

<=> x2 + 3x - x - 3 > 0

<=>  x2 + 2x - 3 > 0

Vì x2 luôn ≥ 0 với mọi x nên để x2 + 2x - 3 < 0 thì 2x - 3 < 0 => 2x < 3 => x < 3/2

Vậy với x<3/2 thì ( x -1 )( x + 3) < 0

c) ( 1 - x )(  y + 1 ) =-3

Ta có bảng: 

1 - x  

1

-1

3

-3

  y + 1

3

-3

1

-1

x

0

2

-2

4

y

2

-4

0

-2

Vậy với x thuộc {…} và y thuộc {…} thì ( 1 - x )(  y + 1 ) =-3

Làm mẫu câu a nha 

a) \(x\left(x+2\right)>0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}\Rightarrow}x>0}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\Rightarrow x< -2}\)

Vậy ta có : \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x< -2\end{cases}}\)

11 tháng 8 2018

Mình ko bít có đúng ko nên sai đừng trách mình nhé !

\(A=\frac{7^{2011}+1}{7^{2013}+1}\)

\(7^2.A=\frac{7^{2013}+49}{7^{2013}+1}=\frac{7^{2013}+1+48}{7^{2013}+1}=\)\(\frac{7^{2013}+1}{7^{2013}+1}+\frac{48}{7^{2013}+1}=1\frac{48}{7^{2013}+1}\)

\(B=\frac{7^{2013}+1}{7^{2015}+1}\)

\(7^2.B=\)\(=\frac{7^{2015}+49}{7^{2015}+1}=\)\(\frac{7^{2015}+1+48}{7^{2015}+1}=\)\(\frac{7^{2015}+1}{7^{2015}+1}+\frac{48}{7^{2015}+1}=1\frac{48}{7^{2015}+1}\) 

 \(Vì\) \(1\frac{48}{7^{2013}+1}>1\frac{48}{7^{2013}+1}\)​​\(\Rightarrow7^2.A>7^2.B\)\(\Rightarrow A>B\)

\(Vậy\) \(A>B\)

11 tháng 8 2018

Bài 2 nè

ta xét B trước:

\(B=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..\)\(.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

   =\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2015}\right)-\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}....+\frac{1}{2016}\right)\)

\(=\)\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2016}\right)-\)\(\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{1008}\right)\)

\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)

vậy A:B\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)\(:\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+....+\frac{1}{2016}\)

\(=1\)