K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Căn x-2 thuộc Ư(4) nhé lập bảng 

19 tháng 2 2019

\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\text{ là số nguyên}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}-2\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)⋮\sqrt{x}-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮\sqrt{x}-2\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;5\right\}\left(vì:\sqrt{x^2}=|x|\inℕ\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;7\right\}\Leftrightarrow....\)

31 tháng 12 2016

x-3=t^2

​N dương=>t>0

​N=(t^2+3)/t=t+3/t

​t={,1 ,3)

​=>x={4}

​N=(|k|+1|/(|k|-1

1 tháng 7 2018

\(N=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}+3}\)

Để N thuộc N

\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;2;5;1;7;-1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;1\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(2;-2;1;-1\right)\)

23 tháng 12 2016

Điều kiện xác định: \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)và    \(1006\sqrt{x}+1\ne0\Rightarrow1006\sqrt{x}\ne-1\)(Luôn đúng)   

Vậy a có nghĩa khi \(x\ge0\)                                                                                                                                                    \(a=\)\(\frac{2012\sqrt{x}+3}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2012\sqrt{x}+2+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{\left(2012\sqrt{x}+2\right)+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2\left(1006\sqrt{x}+1\right)+1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=\frac{2\left(1006\sqrt{x}+1\right)}{1006\sqrt{x}+1}\)\(+\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(=2+\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)

Vì 2 \(\varepsilon\)Z. Nên để a \(\varepsilon\)Z thì \(\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\) \(\varepsilon\)Z . Để \(\frac{1}{1006\sqrt{x}+1}\)\(\varepsilon\)Z thì 1\(⋮\)\(1006\sqrt{x}+1\)

\(1006\sqrt{x}+1\)\(\varepsilon\)Ư(1)  mà Ư(1) =1

\(\Rightarrow\)\(1006\sqrt{x}+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(1006\sqrt{x}=0\)\(\sqrt[]{x}=0\Rightarrow x=0\)(Thỏa mãn điều kiện)

Vậy để a là số nguyên thì x=0

20 tháng 1 2019

ĐK: \(x\ge-1;x\ne3\)

\(B^2=\frac{x+1}{x-3}=\frac{x-3+4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để \(B^2\) có giá trị nguyên dương thì \(\frac{4}{x-3}\) có giá trị nguyên dương.Tức là x - 3 > 0

Và \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{4;5;7\right\}\).Để B có giá trị nguyên dương thì \(B^2\) là số chính phương.

Với x = 4: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+4=5\) (loại)

Với x = 5: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+2=3\)(loại)

Với x = 7: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+1=2\)(loại)

Vậy không có giá trị nào của x thuộc Z đề B có giá trị nguyên dương.

5 tháng 12 2016

Ta có:A=\(\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)-5}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)

Vì 1\(\in\)Z nên Để A \(\in\)Z thì \(\frac{5}{\sqrt{x}+2}\in Z\)

Nghĩa là: \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Do đó:

\(\sqrt{x}+2\)-11-55
\(\sqrt{x}\)-3-1-73
\(x\)(loại)(loại)(loại)9

Vậy với x=9 thì A \(\in\)Z

17 tháng 9 2016

điều kiện: x>=0 và x khác 1

E=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

muốn E nguyên thì \(\sqrt{x}+1\)={1,-1,-2,2}

  • \(\sqrt{x}-1=1\)=> x=4
  • \(\sqrt{x}-1=-1\)=>x=0
  • \(\sqrt{x}-1=-2\) VN
  • \(\sqrt{x}-1=2\)=> x=9

Vậy giá trị x là{0,4,9} thỏa đề bài