K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2020

Dễ vậy mà ko giải đc

GIẢI : 30x-25x= 100

                5x=100

                    x=100/5=20

6 tháng 5 2020

ahihi:-))))))

mk nghĩ là -của căn 5 nha

tích cho mk

bạn thêm dấu âm vào đầu

x là 5

1 tháng 12 2019

Đề tớ gõ sai, Sr các cậu...

Đề đúng là :

\(\frac{x-3}{90}+\frac{x-2}{91}+\frac{x-1}{92}=3\)

Giúp tớ nhen...Giải chi tiết giùm nha...Thank you !!!

1 tháng 12 2019

\(\left(\frac{x-3}{90}-1\right)+\left(\frac{x-2}{91}-1\right)+\left(\frac{x-1}{90}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-93}{90}+\frac{x-93}{91}+\frac{x-93}{92}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-93\right)\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{91}+\frac{1}{92}\right)=0\)

mà \(\frac{1}{90}+\frac{1}{91}+\frac{1}{92}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-93=0\Leftrightarrow x=93\)

Vậy x=93

4 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^{10}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=10\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;10\right\}\)

4 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^9\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=9\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;9\right\}\)

18 tháng 7 2016

2)  x+y=xy

0=xy-x-y

0=x.(y-1).(x-1)

1=(y-1).(x-1)

hay (y-1)(x-1)=1

\(\Rightarrow\)(y-1)(x-1)=1.1=-1.-1

th1 x-1=1                y-1=1

     x=1+1                y=1+1

     x=2                   y=2         thỏa mãn

th2  x-1=-1             y-1=-1

       x=-1+1            y=-1+1

        x=0                y=0       thỏa mãn

vây[ x=2 ,y=2     ;   [x=0,y=0

18 tháng 4 2016

Ta có:

\(\left|6+x\right|\ge0\) với V x

\(\left(3+y\right)^2\ge0\) với V y

\(\Rightarrow\left|6+x\right|+\left(3+y\right)^2\ge0\) với V x,y

Dấu bằng xảy ra khi \(\left|6+x\right|=0\) và \(\left(3+y\right)^2=0\)

\(\Rightarrow6+x=0;3+y=0\)

\(\Rightarrow x=-6;y=-3\)

2 tháng 10 2020

\(\frac{45^{10}.5^{20}}{75^{15}}\)

\(=\frac{\left(15.3\right)^{10}.5^{20}}{\left(15.5\right)^{15}}\)

\(=\frac{15^{10}.3^{10}.5^{20}}{15^{15}.5^{15}}\)

\(=\frac{3^{10}.5^5}{15^5}=\frac{3^{10}.5^5}{3^5.5^5}=3^5=243\)

2 tháng 10 2020

\(\frac{45^{10}.5^{20}}{75^{15}}=\frac{\left(9.5\right)^{10}.5^{20}}{\left(3.5.5\right)^{15}}=\frac{9^{10}.5^{10}.5^{20}}{3^{15}.5^{15}.5^{15}}=\frac{9^{10}.5^{30}}{3^{15}.5^{30}}=\frac{9^{10}}{3^{15}}=243\)

22 tháng 12 2019

x \(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) \(\frac{4-x}{x-1}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4+\left(x-1\right)-x+1}{x-1}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) 1 + \(\frac{4-\left(x-1\right)}{x-1}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4-\left(x-1\right)}{x-1}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) 1 + \(\frac{4}{x-1}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4}{x-1}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) x - 1 \(\in\) Ư(4) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) x \(\in\) \(\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Vậy x \(\in\) \(\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

14 tháng 5 2017

Có: \(\frac{y-2}{3}=\frac{2y-4}{6}\)

\(\frac{z-3}{4}=\frac{3z-9}{12}\)

Suy ra\(\frac{x-1}{2}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{\left(x-1\right)-\left(2y-4\right)+\left(3z-9\right)}{2-6+12}\)

\(=\frac{\left(x-2y+3z\right)-6}{8}=\frac{14-6}{8}=1\)

Vậy có \(\frac{x-1}{2};\frac{y-2}{3};\frac{z-3}{4}=1\)Thay vào có x=3; y=5; z=7

3 tháng 1 2017

\(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{10}};\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{10}};...;\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{\sqrt{100}};\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow A>\frac{100.1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)

Vậy A > 10

3 tháng 1 2017

ta có \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{10}\)

         \(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{10}\)

        ..............................

\(\frac{1}{\sqrt{99}}>\frac{1}{10}\)

        \(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)(có 100 số 1/10)

\(\Rightarrow A>\frac{100}{10}=10\)