K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

\(n^2-5n+3=\left(4-n\right)\left(-n+1\right)-1\)

\(\left(4-1\right)\left(-n+1\right)⋮\left(4-n\right)\Rightarrow-1⋮\left(4-n\right)\)

4-n-11
n53

Vậy ..

5 tháng 6 2016

3)

a)\(\frac{4n+5}{n}=4+\frac{5}{n}\)nguyen nen n\(\in\)U(5)=\(\left\{1,5\right\}\)vi n thuoc N

b)\(\frac{n+5}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)nguyen nen (n+1)\(\in U\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)vi n+1>-1

=> n\(\in\left\{0,1,3\right\}\)

5 tháng 6 2016

Bài 1:

a)[(2x-13):7].4 = 12

Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau

\(\Leftrightarrow\frac{8x-52}{7}=\frac{12}{1}\Rightarrow\left(8x-52\right)1=7.12\)

Chia cả hai vế cho 4 ta đc:

\(\frac{8x-52}{4}=\frac{7.12}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x-13=21\)

\(\Leftrightarrow2x=34\)

\(\Leftrightarrow x=17\)

b.1270:[115 - (x-3)] = 254

\(\Leftrightarrow\frac{1270}{118-x}=254\)

\(\Leftrightarrow-\frac{254\left(x-113\right)}{x-118}=0\)

\(\Leftrightarrow-254\left(x-113\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-113=0\)

\(\Leftrightarrow x=113\)

Bài 2:(mk ngu toán CM)

Bài 3:

a)\(\frac{4n+5}{n}=\frac{4n}{n}+\frac{5}{n}=4+\frac{5}{n}\in Z\)

=>5 chia hết n

=>n thuộc Ư(5)

=>n thuộc {1;5) Vì n thuộc N

b)(n+5) chia hết cho (n+1)

=>n+1+4 chia hết n+1

=>4 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 thuộc {1;2;4} Vì n thuộc N

=>n thuộc {0;1;3}

3 tháng 11 2017

bài giải nè bn

Bài tập Tất cả

12 tháng 12 2016

đây là toán lớp mấy vậy

12 tháng 12 2016

Muốn vip à 

25 tháng 7 2016

a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4

=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4

=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4

Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4

Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => \(3n+4\in\left\{1;13\right\}\)

=> \(3n\in\left\{-3;9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;3\right\}\)

b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2

=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2

=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2

=> \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên

25 tháng 7 2016

5n+11 chia hết cho 3n+4

=>15n+33 chia hết cho 3n+4

mà 15n+20 chia hết cho 3n+4

=>13 chia hết cho 3n+4

=>3n+4=13,1,-1,-13

=>3n=9,-3,-5,-16

=>n=3,-1

11 tháng 12 2016

Bài này giải được 1 tháng VIP đấy, vì đây là câu hỏi của Toán vui hằng tuần

4 tháng 9 2017

1a, Ta có : 2S=2+2^2+2^3+...+2^51

=>2S- S=(2+2^2+2^3+...+2^51)-(1+2+2^2+...+2^50)

=> S = 2^51-1

Vậy S < 2^51

1,b 24^54.54^24.2^10 chia hết 72^63 

24^54.54^24.2^10=(2^3.3)^54.(3^3.2)^24... 

=(2^3)^54.3^54.(3^3)^24.2^24.2^10 

= 2^162.2^24.2^10.3^54.3^72 

=2^196.3^126 

72^63=(2^3.3^2)^63 

=(2^3)^63(.3^2)^63=2^189.3^126 

vì 2^196.3^126 chia hết 2^189.3^126 

=>24^54.54^24.2^10 chia hết 72^63 

Đăt S = 3^(n+2)-2^(n+2)+3^n-2^n

= 3^(n+2) + 3^n - [2^(n+2) + 2^n] 


Ta có 3^(n+2) + 3^n = 9.3^n + 3^n = 10.3^n (chia hết cho 10)

 
Và 2^(n+2) + 2^n = 4.2^n + 2^n = 5.2^n (chia hết cho 10, vì chia hết cho 2 và 5) 

Suy ra S chia hết cho 10.

2 Ta có M =|x-2002|+|x-2001| => M ≥ | x-2002+x-2001|

=> M ≥ | 2x-4003 | va | 2x-4003 | ≥ 0

Có 2 truong hop 2x ≤ 4003 va 2x ≥ 4003

Th1 : 2x ≤ 4003

=> M ≥ 4003-2x ≥ 0

Để m nho nhat thi 2x phai lon nhat 

=> 2x=4003=>x=\(\frac{4003}{2}\)

M ≥ 4003-4003=0                  

Th2 2x ≥ 4003

M ≥ 2x-4003 ≥0

Để M nho nhat thi 2x phai nho nhat

=> 2x=4003=>x=4003/2

M ≥ 4003 -4003=0

Tu 2 truong hop tren ta co GTNN cua M la 0

Xay ra khi x=4003/2

4 tháng 9 2017

Để M đạt GTNN thì:

|x-2002|+|x-2001|> hoặc = 0

Vì |x-2002|> hoặc = 0

|x-2001|> hoặc = 0

Nếu |x-2002|=0

=>x-2002=0

x=2002+0

x=2002

Thay x=2002 ta có:

|2002-2002|+|2002-2001|

=|0|+|1|

=0+1

=1

=> GTNN của M=1

19 tháng 6 2019

#)Tham khảo nhé bạn :

   https://h.vn/hoi-dap/question/221389.html

20 tháng 6 2019

Khó quá,e ms lớp 5 nên tl k đc,xl nha