Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4x+5 chia hết cho 2x+1
mà 2x+1 chia hết cho 2x+1
suy ra 4x+5 - 2.(2x+1) chia hết cho 2x+1
suy ra 4x+5 - 4x - 2 chia hết cho 2x+1
suy ra 3 chia hết cho 2x+1
suy ra 2x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
suy ra 2x thuộc {0; -2; 2; -4}
x thuộc {0; -1; 1; -2}
b) x2 +x - 7 chia hết cho x+1
suy ra x. ( x+1) - 7 chia hết cho x+1
mà x.(x+1) chia hết cho x+1
suy ra 7 chia hết cho x+1
x+1 thuộc {1;-1;7;-7}
x thuộc {0; -2; 6; -8}
a) Có 4x+5 chia hết cho 2x+1
--> 2(2x+1)+3 chia hết cho 2x+1
--> 3 chia hết cho 2x+1
--> 2x+1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
Với 2x+1=1 --> x=0
Với 2x+1=3 -->x=1
Với 2x+1=(-1) -->x=(-1)
Với 2x+1=(-3) -->x=(-2)
b) Có x2+x-7 chia hết cho x+1
--> x.x+x-7 chia hết cho x+1
--> x.x+x.1-7 chia hết cho x+1
-->x(x+1)-7 chia hết cho x+1
--> 7 chia hết cho x+1
--> x+1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}
Với x+1=1 -->x=0
Với x+1=7 -->x=6
Với x+1=(-1) --> x=(-2)
Với x+1=(-7) --> x=(-8)
\(a,2x+1⋮x-2\)
\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)
Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(=>5⋮x-2\)
\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
x-2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | 3 | 7 | 1 | -3 |
Vậy ...
\(b,3x+5⋮x\)
Do \(3x⋮x=>5⋮x\)
\(=>x\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
x | 1 | 5 | -1 | -5 |
Vậy ...
\(c,4x+1⋮2x+3\)
\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)
Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)
\(=>5⋮2x+3\)
\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
2x+3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
2x | -2 | 2 | -4 | -8 |
x | -1 | 1 | -2 | -4 |
Vậy ...
a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5
Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2
Vì 2(x-2) chia hết cho x-2
=> 5 chia hết cho x-2
Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Nếu x-2=-5 => x=-3
Nếu x-2=-1 => x=1
Nếu x-2=1 => x=3
Nếu x-1=5 => x=6
b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x
=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x
Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5
Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3
Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3
Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4
Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2
Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1
Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1
Bài 1:
\(c.\) \(2x+1⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)+3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)
Ta có bẳng sau:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(4\) | \(-2\) |
a) 16 chia hết cho x - 2
Vì 16 chia hết cho x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }
Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }
b) 24 chia hết cho x + 1
Vì 24 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }
c) 42 chia hết cho 2x
Vì 42 chia hết cho 2x
=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }
* TH1: 2x = 1
x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )
* TH2: 2x = 2
x = 1 ( chọn )
* TH3: 2x = 3
x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )
* TH4: 2x = 6
x = 3
* TH5: 2x = 7
x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )
* TH6: 2x = 14
x = 7
* TH7: 2x = 21
x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )
* TH8: 2x = 42
x = 21 ( chọn )
Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }
d) 75 chia hết cho 2x + 1
Vì 75 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }
=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }
Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }
Chúc bạn học tốt
a, 2x+13 chia hết cho x-3
Từ (2x+13) chia hết cho (x-3) => (2x+13)-2(x-3) chia hết cho (x-3)
=> 2x+13-2x+6 chia hết cho (x-3)
=> 19 chia hết cho (x-3)
Suy ra (x-3) là ước của 19
(x-3) thuộc {+_1 ; +_19} => x thuộc {4 ; 2 ; 22 ; -16}
Vậy x thuộc {-16 ; 2 ; 4 ; 22}
b, 2x-1 chia hết cho x-3
Từ (2x-1) chia hết cho (x-3) => (2x-1)-2(x-3) chia hết cho (x-3)
=> 2x-1-2x+6 chia hết cho (x-3)
=> 5 chia hết cho (x-3)
Suy ra (x-3) là ước của 5
(x-3) thuộc {+_1 ; +_5} => x thuộc {4 ; 2 ; 8 ; -2 }
Vậy x thuộc {-2 ; 2 ; 4 ; 8}
a) đề???
b) x + 5 = x + 2 + 3
Mà x + 2 chia hết x + 2
=> 3 chia hết x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(3) = {-1;-3;1;3}
=> x thuộc {-5;-3;-1;1}
c) 2x + 7 = 2(x + 1) + 3
Mà 2(x + 1) chia hết x + 1
=> 3 chia hết x + 1
tương tự như câu b)
=> x thuộc { -4;-2;0;2}
a, x-1 chia hết cho x+3
suy ra x+3-4 chia hết cho x+3
suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)
suy ra x+3 thuộc ước của 4
hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4
x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7
vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm
a) x - 1 = x + 3 - 4
Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3
=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Nếu x + 3 = -4 => x = -7
Nếu x + 3 = -2 => x = -5
Nếu x + 3 = -1 => x = -4
Nếu x + 3 = 1 => x = -2
Nếu x + 3 = 2 => x = -1
Nếu x + 3 = 4 => x = 1
Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}
b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2
Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}
Nếu x - 1 = -2 => x = -1
Nếu x - 1 = -1 => x = 0
Nếu x - 1 = 1 => x = 2
Nếu x - 1 = 2 => x = 3
Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}
a, Ta có x-4 \(⋮\)x+1
\(\Rightarrow\left(x+1\right)-5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
Ta có bảng giá trị
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
Vậy x={-2;-6;0;4}
b.2x +5=2x-2+7=2(x-1)+7
=> 7 chiahetcho x-1
tu lam
c.4x+1 = 4x+4+(-3)=2(2x+2)-3
tu lAM
d.x^2-2x+3=x^2-2x+1+2=(x+1)^2+2
tu lam
e.x(x+3)+9=>
tu lam
a, x + 9 ⋮ x + 1
=> x + 1 + 8 ⋮ x + 1
=> 8 ⋮ x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(8)
=> x + 1 thuộc {-1; 1; -8; 8; -2; 2; -4; 4}
=> x thuộc {-2; 0; -9; 7; -3; 1; -5; 3}
b, 2x + 1 ⋮ x - 1
=> 2x - 2 + 3 ⋮ x - 1
=> 2(x - 1) + 3 ⋮ x - 1
=> 3 ⋮ x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(3)
=> x - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> x thuộc {0; 2; -2; 4}
a,\(\frac{x+9}{x+1}=\frac{x+1+8}{x+1}=1+\frac{8}{x+1}\)
Để \(x+9⋮x+1\)thì \(x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
Xét bảng ( bn tự xét nha )
KL
b, \(\frac{2x+1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+3}{x-1}=2+\frac{3}{x-1}\)
Để \(2x+1⋮x-1\) thì \(x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Xét bảng ( bn tự xét nha )
KL