K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

a)(x2-4)(x2-10)<0

*)x2-4 >0  hoặc x2-10<0

x2>4                x2<10

4<x2<10 => 2<x<\(\sqrt{10}\)(TM)

*)x2-4 <0 hoặc x2-10>0

x2<4               x2>10

10<x2<4(KTM)

Vậy để (x2-4)(x2-10)<0 thì 2<x<\(\sqrt{10}\)

b)(x2-1)(x2-4)>0

*)x2-1 > 0 hoặc x2-4 >0

x2>1       hoặc  x2>4

1<x2<4(TM)

*)cmtt

Vậy để (x2-1)(x2-4)>0 thì 1<x2<4

31 tháng 10 2017

|x+1|+|x-4|=3x

6 tháng 1 2017

a) \(x^2+1>0\)  thực tế lớn 1 không cần vì đang so sánh Với 0

=> để VT <0 cần (x-3)<0=> x<3 {âm nhân dương--> âm)

b) Lập bảng hợp lý nhất cho lớp 6

x-VC-7 4+VC
x+7-0+++
x-4---0+
(x+7)(x-4)+0-0+

b) vậy x<-7 hoạc x>4 thì VT>0

c) x^2+5> 0 mọi x

=> chỉ xét x^2-16 =(x-4)(x+4)

lập bảng như (b)=> x<-4 hoac x>4

23 tháng 8 2018

\(a.\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\left(loại\right)}\\\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2}\end{cases}}}\)

24 tháng 6 2017

a) 2-(x+3) = 1+2+3+...+99

1+2+3+...+99 → có 99 số hạng

2-(x+3) = (1+99).99 : 2 

2-(x+3) = 4950

x+3 = 2 + 4950 

x+3 = 4952

x = 4952 - 3

x = 4949

b) (x+1)+(x+2)+...+(x+100) = 5750

→ có 100 cặp

(x+x+x+...+x) + ( 1+2+3+...+100 ) = 5750

=> 100x + 5050 = 5750

100x = 5750 - 5050

100x = 700

x = 700 : 100

x = 7

24 tháng 6 2017

 0o0 Nguyễn Đoàn Tuyết Vy 0o0 bà kêu tui học tốt có nghĩa là học giốt đúng ko

25 tháng 9 2017

\(b)\left(x-3\right)^3=125^2\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^3=5^{3^2}\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^3=25^3\)

\(\Rightarrow x-3=25\)

\(\Rightarrow x=28\)

21 tháng 2 2018

a) ta có \(\frac{\left(x^2+2\right)}{\left(x^2+9\right)}\)

Tách tử \(\frac{\left(x^2+9-7\right)}{\left(x^2+9\right)}=1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)

Mà \(1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là số nguyên

=> \(\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là 1 số nguyên

=> 7 chia hết cho (x2+9)

=> (x2+9) thuộc Ư(7)\(=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng

Khúc này tự làm    ( khi bn đánh đề thì bn đánh cho rõ vô, chứ mk nhìn k hiểu)

21 tháng 2 2018

b) Gọi d là ƯC(42n+4;30n+2)

=>  42n+4 chia hết cho d => 210n+20 chia hết cho d

=> 30n+2 chia hết cho d => 210n+14 chia hết cho d

=> [(210n+20)-(210n+14)] chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d => d=6

Vì ƯC(42n+4;30n+2)=6 => \(\frac{42n+4}{30n+2}\)chưa là ps tối giản       ( bn xem lại đề chứ 42n+4/30n+2  còn rút gọn dc nx nhs bn)

Bài 2: 

a: x(x-3)<0

=>x>0 và x-3<0

=>0<x<3

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{1;2\right\}\)

b: x(x+2)<0

=>x+2>0và x<0

=>-2<x<0

mà x là số nguyên

nen x=-1

c: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow1< x^2< 4\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\varnothing\)