Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 :\(\frac{7}{20}\)
2 \(\frac{1}{4}\)
3 \(\frac{23}{2}\)
4 2187
5 64
6 x=16
7 x=\(\frac{-1}{243}\)
8 mϵ∅
cho mình hỏi cài này là j vậy
Đề 2
1) \(\frac{7}{20}.\)
2) \(\frac{1}{4}.\)
3) \(\frac{23}{2}.\)
4) \(2187.\)
5) \(64.\)
6) \(x=16.\)
7) \(x=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)
8) \(m\in\varnothing.\)
Chúc bạn học tốt!
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)
b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)= \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)
=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=> \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)
\(27x.40=27.4\)
\(1080.x=108\)
\(x=\frac{1}{10}\)
Vậy \(x=\frac{1}{10}\)
c) \(\left|x-1\right|+4=6\)
\(\left|x-1\right|=6-4\)
\(\left|x-1\right|=2\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)
d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)
e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)
\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)
\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)
Vậy \(x=\sqrt{7}\)
f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\)
\(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)
\(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)
Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)
g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)
\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)
\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)
Vậy \(x=-3\)
k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)
\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)
\(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)
Vậy \(x=\frac{2}{15}\)
I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)
\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)
\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)
\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)
Vậy \(x=\frac{25}{42}\)
Bài 3:
a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)
Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN
Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)
Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi
\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)
Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)
Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN
mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)
Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)
Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)
và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2
Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé
Bài 1:
\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))
=> 11 - x = 1
=> x = 10
Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)
a) \(\frac{3}{4}-\left|x\right|=\frac{2}{5}\)
\(\left|x\right|=\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\)
\(\left|x\right|=\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)
vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{20}\\x=\frac{-7}{20}\end{cases}}\)
b) \(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=2,7:\frac{1}{4}\)
\(\frac{2}{3}:\left(2x\right)=10,8\)
\(2x=\frac{2}{3}:10,8\)
\(2x=\frac{5}{81}\)
\(x=\frac{5}{81}:2\)
\(x=\frac{5}{162}\)
\(x\approx0,04\)
vậy \(x\approx0,04\)